Công nhận quy chế kinh tế thị trường: Cải thiện hình ảnh, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế

Đến nay, việc 73 quốc gia công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam đã góp phần cải thiện hình ảnh, vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.

Quy chế kinh tế phi thị trường: Trong 'nguy' có 'cơ'

Việc Hoa Kỳ tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường là 'điều đáng tiếc' nhưng cũng là cơ hội để chúng ta tăng tốc cải cách theo hướng thị trường.

Phiên họp thứ năm Tổ công tác cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ

Sáng 31/7, Tổ công tác cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ tổ chức phiên họp thứ năm nhằm sơ kết công tác cải cách hành chính và hoạt động của Tổ công tác trong 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Tổ trưởng Tổ công tác chủ trì phiên họp.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Lấy người dân, doanh nghiệp làm chủ thể cải cách hành chính

Sáng ngày 15/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến Phiên thứ tám của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ với các địa phương.

Đẩy mạnh cải cách hành chính một cách thực chất, mang lại hiệu quả thiết thực

Đây là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại phiên họp thứ 8 của Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ vừa tổ chức trong ngày 15/7 tại Hà Nội, được truyền trực tuyến đến các bộ ngành và 63 tỉnh, thành.

'5 đẩy mạnh' trong công tác cải cách hành chính

Đây là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại phiên họp thứ 8 của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (BCĐ) của Chính phủ trực tuyến với các địa phương sáng 15.7.

Hậu Giang yêu cầu cán bộ viết nhật ký làm việc để đo lường hiệu quả

Thực hiện quy định viết nhật ký làm việc điện tử, nhiều cán bộ, công chức ở Hậu Giang không kê hết thời gian làm việc 8 giờ/ngày, 40 giờ/tuần.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu thực hiện '5 đẩy mạnh' trong cải cách hành chính

Hôm nay 15/7, Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến phiên thứ tám của Ban chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ với các địa phương, nhằm đánh giá kết quả CCHC 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ CCHC 6 tháng cuối năm 2024.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp thứ 8 của Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính

Sáng 15/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo (BCĐ) cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ, chủ trì phiên họp thứ 8 của BCĐ. Phiên họp được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, kết nối từ điểm cầu trụ sở Chính phủ tới 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ tổ chức phiên họp lần thứ 8

Sáng 15/7, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ tổ chức phiên họp đánh giá kết quả triển khai công tác cải cách hành chính 6 tháng đầu năm; bàn phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Cải cách thể chế là điểm đột phá trong cải cách hành chính 6 tháng đầu năm

Sáng 15/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ chủ trì phiên họp thứ tám của Ban Chỉ đạo. Phiên họp được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, kết nối từ điểm cầu trụ sở Chính phủ tới 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trong đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) là một điển hình thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về công tác cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.

Phiên họp thứ 8 của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ

Sáng 15-7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ đã chủ trì phiên họp thứ 8 của Ban chỉ đạo. Phiên họp được kết nối trực tuyến tới điểm cầu 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Triển khai nhiệm vụ cải cách hành chính 6 tháng cuối năm

Sáng nay (15/7), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ chủ trì phiên họp trực tuyến toàn quốc đánh giá kết quả thực hiện CCHC 6 tháng đầu năm và triển khai phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.

CCHC bám sát thực tiễn, góp phần cải thiện môi trường kinh doanh

Sáng 15-7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì phiên họp thứ 8 của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ. Phiên họp được tổ chức trực tuyến giữa điểm cầu Chính phủ với 63 tỉnh, thành, phố.

Đẩy mạnh chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số, xã hội số, công dân số

Ngày 15/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp thứ tám của Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ.

Nỗ lực tháo gỡ mọi vướng mắc, điểm nghẽn, khơi thông mọi nguồn lực phát triển đất nước

Sáng 15/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ chủ trì Phiên họp thứ tám của Ban Chỉ đạo nhằm đánh giá kết quả triển khai công tác cải cách hành chính 6 tháng đầu năm 2024, bàn phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.

Đã đến lúc Mỹ cần thừa nhận sự thật Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Với hơn 10 năm nghiên cứu về Đông Nam Á và kinh tế Việt Nam, GS. TS. Andreas Stoffers tự tin khẳng định: Việt Nam có thể được công nhận một cách chính đáng là nền kinh tế thị trường!

Hành trình hội nhập kinh tế quốc tế: Bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam

Trong 49 năm qua, kể từ khi thống nhất đất nước (tháng 4/1975), trên hành trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã khẳng định bản lĩnh và trí tuệ, từng bước vượt qua khó khăn, thách thức, đạt những thành tựu to lớn, toàn diện.

Việt Nam là một câu chuyện phát triển thành công

Trong bài viết mới đây đăng trên trang Washington Examiner, tác giả Rainer Zitelmann, một nhà nghiên cứu người Đức cho rằng, Việt Nam vẫn còn nhiều việc phải làm cho hội nhập kinh tế nhưng đang đi đúng hướng.

World Bank: 'Việt Nam là một câu chuyện phát triển thành công'

Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá về nền kinh tế Việt Nam, như sau: Việt Nam là một câu chuyện phát triển thành công.

Quỹ Heritage: Việt Nam khẳng định vị thế ngôi sao đang lên

Với tựa đề 'WB: Việt Nam là minh chứng về sự phát triển thành công' đăng tải trên trang washingtonexaminer.com (Mỹ) ngày 17/3, tác giả Rainer Zitelmann cho rằng các nền kinh tế tự do đang suy giảm trên toàn thế giới, nhưng Việt Nam lại đi ngược xu hướng chung. Tác giả nhấn mạnh trong những thập kỷ gần đây, những nước có quy mô kinh tế tương đương Việt Nam đều không đạt được mức tăng mạnh về Chỉ số Tự do Kinh tế.

Việt Nam cải thiện đáng kể về chỉ số tự do kinh tế

Trả lời TBTCVN, GS.TS Andreas Stoffers - Giám đốc Quốc gia Viện Friedrich Naumann Foundation for Freedom (FNF) tại Việt Nam khẳng định, không có nước nào tiến bộ nhanh chóng về mặt tự do kinh tế trong 30 năm qua hơn Việt Nam. Vị thế Việt Nam hiện đã đạt được rất ấn tượng, nhưng quan trọng hơn cả là xu hướng đi lên một cách rõ rệt của quốc gia.

Thứ hạng về tự do kinh tế của Việt Nam tăng 13 bậc

Nếu xét một quốc gia có quy mô tương đương thì không có nước nào trên toàn thế giới có được độ tự do về kinh tế tốt như Việt Nam kể từ năm 1995.

Việt Nam là 'ngôi sao đang lên của năm' về chỉ số xếp hạng tự do kinh tế

Trong khi tình trạng tự do kinh tế trên thế giới đang giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2001, thì Việt Nam đã đi ngược lại xu hướng toàn cầu và cải thiện đáng kể. Việt Nam là 'ngôi sao đang lên của năm' về chỉ số xếp hạng tự do kinh tế.

Cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên

Tại Nghị quyết 02, Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương nỗ lực thực chất để tháo gỡ khó khăn, khơi thông các điểm nghẽn về thể chế pháp lý và thực thi cho doanh nghiệp.

Hồng Công (Trung Quốc) mở chương trình đầu tư mới

Nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, Đặc khu hành chính Hồng Công (Trung Quốc) mở chương trình cấp quyền cư trú cho các nhà đầu tư rót 30 triệu HKD (3,8 triệu USD) vào đặc khu hành chính này.

Doanh nghiệp công nghệ giáo dục New Zealand tìm kiếm cơ hội ở Việt Nam

Ngày 12 - 15/11 vừa qua, đoàn các công ty công nghệ giáo dục hàng đầu của New Zealand đã đến Việt Nam, nhằm tìm hiểu về môi trường giáo dục số và mở rộng cơ hội xuất khẩu sản phẩm - dịch vụ.

Việt Nam thuộc top quốc gia có chất lượng cuộc sống tốt nhất châu Á

Báo cáo từ trang tài chính Insider Monkey, Việt Nam nằm trong danh sách 12 quốc gia có chất lượng sống tốt nhất châu Á.

Việt Nam vào danh sách 12 nước châu Á có chất lượng cuộc sống tốt nhất

Đứng đầu danh sách các nước châu Á có chất lượng cuộc sống tốt nhất của trang tin tài chính Insider Monkey là Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc. Việt Nam đứng thứ hạng 12. Để xếp hạng 12 quốc gia châu Á có chất lượng cuộc sống tốt nhất, Insider Monkey đã xem xét ba thước đo: Chỉ số Phát triển con người (HDI), Chỉ số Tự do kinh tế (EFI) và Hiệu quả của Chính phủ.

Việt Nam lọt top 12 nước châu Á có chất lượng cuộc sống tốt nhất

Để xếp hạng 12 quốc gia châu Á có chất lượng cuộc sống tốt nhất, Insider Monkey đã xem xét ba thước đo gồm Chỉ số Phát triển Con người (HDI), Chỉ số Tự do Kinh tế (EFI) và Hiệu quả của Chính phủ.

Việt Nam là một trong 12 quốc gia có chất lượng sống tốt nhất châu Á

Theo xếp hạng của tạp chí kinh tế Insider Monkey, Việt Nam đứng thứ 12 trong danh sách những quốc gia có chất lượng sống tốt nhất châu Á.

Việt Nam là 1 trong 12 quốc gia có chất lượng sống tốt nhất châu Á

Việt Nam được xếp hạng 12 trong danh sách các quốc gia châu Á có chất lượng cuộc sống tốt nhất, với Chỉ số Phát triển con người (HDI) là 0,703 vào năm 2021.

Việt Nam lọt top quốc gia có chất lượng sống tốt nhất châu Á

Theo tạp chí Insider Monkey, Việt Nam đứng thứ 12 trong số những quốc gia có chất lượng sống tốt nhất châu Á.

Thủ tướng: Xây dựng hệ sinh thái đầu tư kinh doanh lành mạnh, ổn định, bền vững

Sáng 16/10, tại Trụ sở Chính phủ, Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (FDI) với chủ đề 'Đồng hành và phát triển' đã được tổ chức. Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị.

Chuyên gia kinh tế Đinh Tuấn Minh: Việt Nam tăng hạng vững chắc chỉ số tự do kinh tế

Theo ông Đinh Tuấn Minh, Giám đốc nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu giải pháp thị trường cho các vấn đề kinh tế - xã hội (MASSEI): mức độ tự do kinh tế của Việt Nam đã được cải thiện nhiều và thứ hạng tăng dần đều trong mấy năm gần đây.

Kinh tế Việt Nam nhiều khởi sắc trong mắt bạn bè quốc tế

Theo đó, sự tăng trưởng trong 9 tháng qua đã cho thấy nền kinh tế Việt Nam đang có những dấu hiệu khởi sắc. Nhiều ngành nghề có tiềm năng phát triển, môi trường kinh doanh cải thiện, góp phần thúc đẩy kinh tế phục hồi.

Kinh tế Việt Nam: Nắm bắt cơ hội mới

Báo cáo Tự do kinh tế thế giới do Viện Fraser của Canada, vừa công bố, Việt Nam đã tăng thêm bốn bậc và xếp thứ 106/165 quốc gia và vùng lãnh thổ dựa trên bộ Chỉ số tự do kinh tế thế giới (Economic Freedom of the World Index) năm 2021 (năm có số liệu thống kê đầy đủ nhất).

Singapore hiện là nền kinh tế tự do nhất thế giới

Singapore đã soán ngôi Hồng Kông để trở thành nền kinh tế tự do nhất thế giới, theo báo cáo do Viện nghiên cứu Fraser của Canada công bố.

Tổng điểm về mức độ tự do kinh tế của Việt Nam năm 2023 đạt 6,26, tăng 4 bậc

Mới đây, Viện Fraser của Canada công bố Báo cáo tự do kinh tế thế giới năm 2023. Theo đó, chỉ số tự do kinh tế của Việt Nam đã có nhiều cải thiện quan trọng trong xếp hạng.

Việt Nam xếp thứ 106 về chỉ số tự do kinh tế

Viện Fraser của Canada mới công bố, Việt Nam vừa tăng 4 bậc về tự do kinh tế so với năm 2022, vươn lên đứng thứ 106/165 quốc gia, vùng lãnh thổ .

Việt Nam tăng 4 bậc về tự do kinh tế

Theo Báo cáo Tự do kinh tế thế giới do Viện Fraser của Canada mới công bố, Việt Nam xếp thứ 106 trên 165 quốc gia, vùng lãnh thổ về chỉ số Tự do kinh tế thế giới, tăng 4 bậc so với năm 2022. Theo Viện Fraser, đây là mức tăng tương đối cao so với các nước trong khu vực Đông Nam Á.