Báo Đức: Việt Nam có cơ hội tốt để trở thành một trong những quốc gia mạnh về kinh tế trên thế giới

Trên trang tin chuyên về kinh tế và tài chính của Đức wallstreet-online.de, tác giả Dr. Rainer Zitelmann nhận định, không có một quốc gia nào có quy mô tương đương trên thế giới lại giành được thành tựu lớn về chỉ số tự do kinh tế như Việt Nam kể từ năm 1995.

Báo Đức ca ngợi sự thay đổi của nền kinh tế Việt Nam

Trang tin chuyên về kinh tế và tài chính của Đức wallstreet-online.de vừa đưa tin rằng không có một quốc gia nào có quy mô tương đương trên thế giới lại giành được thành tựu lớn về chỉ số tự do kinh tế như Việt Nam kể từ năm 1995.

Bất cập chính sách đè nặng doanh nghiệp và cả cơ quan quản lý nhà nước

Tình trạng đáng lo ngại hiện nay là văn bản quy định không biết thực hiện như thế nào cho đúng, nhiều điểm bất hợp lý, chưa phù hợp, hay trái với thông lệ quốc tế.

Gỡ nút thắt thể chế để tạo động lực phát triển mới

Với thu nhập đầu người khoảng 3.590 USD, Việt Nam gần trở thành nước có thu nhập trung bình cao, nhưng phía trước là bẫy thu nhập trung bình.

Thể chế kinh tế vẫn là động lực tăng trưởng những năm tới

Nhận định của nhiều chuyên gia tại tọa đàm chính sách 'Đổi mới thể chế kinh tế tại Việt Nam' tổ chức ngày 1/3/2023 tại Hà Nội.

Kinh tế thị trường sẽ đưa Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình cao trước năm 2030

'Chỉ 13/101 quốc gia có mức thu nhập trung bình thập niên 1960 trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2008. Thực tiễn này cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục con đường phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại' - GS. TS. Phạm Hồng Chương - Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhận định.

Đặt 'ngôi sao hy vọng' ở nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh

Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp là chìa khóa để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của nền kinh tế Việt Nam.

Đẩy mạnh cải cách hành chính tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn

Năm 2022, kinh tế xã hội của Việt Nam đã phục hồi tích cực và đạt được những thành tựu quan trọng, đặc biệt vấn đề cải cách thủ tục hành chính (TTHC) và môi trường đầu tư kinh doanh cũng được coi trọng và thu về kết quả nổi bật.

Vô địch World Cup, Argentina có 'cơ hội vàng' hồi sinh nền kinh tế

Argentina vô địch World Cup sau 36 năm chờ đợi. Ở một đất nước mà bóng đá được coi như một tôn giáo quốc gia và sở hữu nhiều siêu cầu thủ thì điều này là quá muộn, và cũng quá muộn để Argentina hồi sinh lại nền kinh tế, thoát khỏi mức lạm phát gần 100% dai dẳng lâu nay.

Doanh nghiệp cần nhiều hơn những xung lực cho cải thiện môi trường kinh doanh

Nghị quyết số 02/NQ-CP đã giúp nâng hạng nhiều chỉ số trong môi trường kinh doanh của Việt Nam, tuy nhiên để doanh nghiệp vượt khó khăn năm 2023 thì cần nhiều nỗ lực cải thiện hơn nữa từ các Bộ/ngành và địa phương.

Thiếu vắng những cải cách đột phá để cải thiện môi trường kinh doanh

Theo TS Nguyễn Đình Cung - Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương, bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước hiện nay khiến đầu tư, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) ngày càng trở nên khó khăn hơn. Trong khi đó lại thiếu vắng những cải cách đột phá để cải thiện môi trường kinh doanh, tạo luồng sinh khí mới cho phát triển.

Cải thiện môi trường kinh doanh là động lực thúc đẩy tăng trưởng

Ngày 6/12, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) cùng với sự hỗ trợ của Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) đã tổ chức Hội thảo 'Thúc đẩy tự do kinh doanh và nâng cao hiệu quả thị trường'.

Việt Nam 'thăng hạng' uy tín toàn cầu - cơ hội cho doanh nghiệp bứt tốc năng lực cạnh tranh

Xu hướng hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới đang tạo ra những cơ hội to lớn cho Việt Nam và cộng đồng doanh nghiệp. Nắm bắt cơ hội này, doanh nghiệp cần tăng sức cạnh tranh để mở rộng và khai thác triệt để thị trường quốc tế.

Hàn Quốc đứng thứ 22 trong OECD về mức độ tự do kinh tế

Theo báo cáo của Liên đoàn công nghiệp Hàn Quốc (KITA), mức độ tự do kinh tế của Hàn Quốc chỉ xếp thứ 22 trong số 38 quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).

Một quốc gia bỗng trở thành tâm điểm chiến lược dầu khí của Mỹ giữa khủng hoảng năng lượng

Azerbaijan - quốc gia duy nhất trên thế giới có biên giới với cả Nga và Iran - đang chủ động tìm cách mở rộng quan hệ với Mỹ và phương Tây như một yếu tố cân bằng.

Kinh tế Việt Nam: Phục hồi tích cực trong bối cảnh mới

Kết quả và triển vọng phục hồi kinh tế cả cấp vĩ mô và vi mô, trước mắt và lâu dài tùy thuộc vào sự chủ động dự báo, thông tin, giữ vững lòng tin và hài hòa lợi ích.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Cải cách môi trường kinh doanh cấp Bộ đang suy giảm

Qua thực tiễn và các báo cáo, mức độ quan tâm đến cải cách môi trường kinh doanh ở cấp độ địa phương đang diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt và thực chất hơn; trong khi đó, ở cấp Bộ, Ngành lại suy giảm.

Kinh tế Việt Nam 2022: Lạc quan trong thận trọng

Sự lạc quan về sức sống, sự phục hồi và triển vọng tích cực của kinh tế Việt Nam không phải là cảm tính mà dựa trên cơ sở thực tế đáng tin cậy.

Dấu ấn tích cực trên hành trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam

Từ ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Sự kiện lớn này đã để lại nhiều dấu ấn tích cực trên hành trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam.

CPTPP sẽ thay đổi Trung Quốc hay ngược lại?

Theo nhà kinh tế Wu Junhua, thay vì tự đưa mình đến gần hơn với các tiêu chuẩn của CPTPP, Bắc Kinh có thể đang lên kế hoạch để kéo CPTPP lại gần bằng cách tạo ra những ngoại lệ...

Nhiều tổ chức quốc tế ghi nhận thành tựu kinh tế của Việt Nam: Tiền đề quan trọng ngay từ những tháng đầu năm

Từ đầu năm đến nay, Việt Nam liên tiếp nhận tin vui về việc cải thiện thứ hạng trong các bảng xếp hạng quốc tế. Đó là kết quả của việc thực hiện hiệu quả 'mục tiêu kép' vừa phòng, chống dịch vừa phục hồi và phát triển kinh tế trên cơ sở giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát…

Tăng sức chống chịu cho nền kinh tế

Nền kinh tế vừa đi qua quý đầu năm 2021 và để lại dấu ấn ở hầu hết các lĩnh vực quan trọng như đầu tư, xuất khẩu, sản xuất công nghiệp. Điều đó thể hiện sự hồi phục khá rõ, tạo tiền đề để tăng tốc nhanh hơn trong thời gian còn lại của năm 2021. Vấn đề cần đặt ra lúc này là tiếp tục duy trì sức chống chịu kết hợp đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Điểm tựa cho lòng tin

Từ đầu năm đến nay, Việt Nam liên tiếp nhận tin vui về sự cải thiện thứ hạng trong các bảng xếp hạng quốc tế. Những tin vui này đều có nguyên do của nó…