Ca tử vong tại TP.HCM liên tục giảm sâu và giữ vững hai con số, đến nay chỉ còn 51 ca, giảm 289 ca so với ngày đỉnh điểm khi bước vào đợt giãn cách tăng cường (22/8).
Kết quả đánh giá cấp độ dịch của từng quận, huyện và TP Thủ Đức sẽ được công bố tại Cổng thông tin Covid-19 TP.HCM và Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế.
Sau khi trường học được bàn giao, ngành GD&ĐT sẽ có khoảng 1 tháng để sửa chữa, đảm bảo cho việc dạy học. Dự kiến đầu tháng 1-2022 TP.HCM sẽ tổ chức dạy học trực tiếp.
Học kỳ II năm học 2021-2022, học sinh ở TP.HCM có thể đến lớp nếu được UBND TP.HCM cho phép và các trường đảm bảo bộ tiêu chí an toàn trường học.
Sở GTVT TP.HCM cho biết đã gửi văn bản đến Bình Dương, Đồng Nai, Long An và Tây Ninh để thống nhất phương án đi lại của người dân.
Hiện TP đang điều trị cho 27.060 bệnh nhân Covid-19, trong đó có 724 bệnh nhân phải thở máy và không có người phải can thiệp ECMO.
Hàng ngàn người dân TP.HCM làm thủ tục tại Sở GTVT để xin cấp giấy về các tỉnh đón người thân.
Đồ thị số lượng ca mắc mới và tử vong tại TP.HCM có chiều hướng giảm rõ rệt so với giai đoạn đỉnh điểm của đợt bùng phát dịch.
Còn 5 quận, huyện ở TP.HCM chưa đề nghị hoặc chưa có báo cáo thẩm định về kết quả kiểm soát dịch bệnh gồm: quận 4, Bình Thạnh, Bình Tân, huyện Hóc Môn và Bình Chánh.
Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch TP.HCM đã giải thích nhiều lý do khiến người dân tự phát về quê, gây ùn ứ tại cửa ngõ miền Tây từ chiều ngày 30/9.
Chiều 30/9, hơn 300 chốt kiểm soát nội đô ở TP.HCM đã được gỡ bỏ, chuẩn bị cho cuộc sống bình thường mới.
Nhiều công nhân, lao động tại TP.HCM đến nay vẫn chưa nhận được 3.710.000 theo chính sách hỗ trợ cho người nghỉ việc do dịch.
Qua thời gian, tượng đài Đức thánh Trần Hưng Đạo và các tượng đài khác đã xuống cấp, TP.HCM đã lên kế hoạch trùng tu khi trở lại nhịp sống bình thường mới.
Hiện TP.HCM còn 35.342 trường hợp F0 cách ly, theo dõi sức khỏe tại nhà, chiếm khoảng 40% tổng số bệnh nhân Covid-19 đang được quản lý trên địa bàn.
Ngày 23/9, ca tử vong tại TP là 140 ca, giảm 35 ca so với ngày 22/9 (175 ca) và giảm 200 ca so với ngày 22/8 (340 ca).
Tính đến 23-9, TP.HCM có 35.342 trường hợp F0 đang được cách ly tại nhà, chiếm khoảng 40% tổng số F0 đang được quản lý trên địa bàn TP.
Tín hiệu đáng mừng là từ ngày 18/9 tới nay, số bệnh nhân thở máy nặng tại TP.HCM đã có xu hướng giảm.
Chủ động cách ly tại nhà và báo cho ban quản lý chung cư cũng như trưởng trạm y tế phường, gia đình anh Ngân vẫn được trả lời rằng chưa có thông tin trong hệ thống.
TP.HCM đã chi hơn 4.000 tỷ đồng, gần 2 triệu gói an sinh hỗ trợ người dân gặp khó khăn vì dịch Covid-19.
Đoàn kiểm tra thẩm định công tác kiểm soát dịch bệnh TP.HCM vừa đề nghị Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch TP công nhận huyện Nhà Bè cơ bản kiểm soát được dịch bệnh.
'Sau 15/9, TP.HCM chưa thể nới lỏng giãn cách xã hội theo thẻ xanh, vàng', Phó chủ tịch Dương Anh Đức thông tin.
Theo Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch TP.HCM, tỷ lệ phát hiện dương tính với COVID-19 từ cộng đồng giảm, số ca bệnh chuyển nặng ở các tầng có xu hướng giảm là những tín hiệu tích cực trong điều trị bệnh.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên nhận định 2 tuần là quãng thời gian quan trọng và phù hợp với quy luật của dịch bệnh, số F0 có thể được kéo giảm.
Bí thư Nguyễn Văn Nên nhìn nhận TP.HCM có thể không hoàn thành mục tiêu cơ bản kiểm soát dịch trước ngày 15/9. Thành phố cần thêm khoảng 2 tuần để làm việc này.
Chuyện 'bom' hàng chỉ xảy ra tại các địa phương trong việc đi chợ hộ, riêng các hãng công nghệ (shipper) thì không bị hiện tượng này.
Tỷ lệ tử vong tại TP.HCM có sự gia tăng so với tuần trước nhưng Phó Giám đốc Sở Y tế Nguyễn Văn Vĩnh Châu nhận định tuần tới tỷ lệ này sẽ giảm và ngành y tế đang nỗ lực hết mình để đạt mục tiêu này.
Thông tin này được ông Phan Công Bằng, Phó Giám đốc Sở GTVT TP.HCM cho biết tại cuộc họp báo chiều nay (30/8).
Thủ tướng Phạm Minh Chính đặc biệt nhấn mạnh những nội dung trên khi kiểm tra công tác phòng chống dịch tại phường Cát Lái, TP Thủ Đức, TP.HCM.
Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch TP.HCM cho biết, đã chuẩn bị được hơn 1,8 triệu túi an sinh chăm lo dân nghèo và đang tiếp tục vận động đủ 2 triệu túi theo kế hoạch.
Tính từ thời điểm bắt đầu áp dụng giãn cách xã hội từ 0h ngày 9/7, người dân TP.HCM có 3 lần tràn ra đường mua lương thực thực phẩm tích trữ, bất chấp sự nguy hiểm của dịch bệnh.
TP.HCM đã thành lập Trung tâm an sinh và chuẩn bị 2 triệu gói hỗ trợ và còn nhiều hơn thế nữa để hỗ trợ người dân có hoàn cảnh khó khăn.
Thông tin này được ông Phạm Đức Hải, Phó Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch TP.HCM khẳng định trong cuộc họp báo chiều nay (21/8).
Ông Phạm Đức Hải, nguyên Phó chủ tịch HĐND TP.HCM, được bổ sung vào Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 và phụ trách việc phát ngôn.
Trước tình hình số ca nhiễm trong cộng đồng ngày càng tăng, TP.HCM tiếp tục siết chặt giãn cách từ ngày 23/8. Chuyên gia cho rằng TP nên đẩy mạnh xét nghiệm người có triệu chứng.
'Nghe các đồng chí chủ tịch quận báo cáo rành rọt, cụ thể vấn đề, tôi rất có lòng tin chúng ta có thể kiểm soát dịch bệnh từ nay đến 15/9', Chủ tịch Nguyễn Thành Phong nói.
'Hơn 2 tháng, chúng ta thèm một ngày không có COVID-19 nên phải ráng vượt qua bằng sức mình', Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên nói.
'Ta không có con đường nào để chọn lựa nữa mà phải chiến đấu từng ngày, từng giờ. Ta đang đi trong cơn bão và phải vượt qua, không còn cách nào khác', Bí thư Nguyễn Văn Nên nói.
Chủ tịch TP.HCM Nguyễn Thành Phong cho biết, những ngày gần đây xu hướng ca F0 trong cộng đồng ngày càng cao, như hôm nay chiếm 53%.