Vượt qua đau thương với những thiệt hại về người và của không thể đong đếm được do mưa lũ, sạt lở đất gây ra thời gian qua; các địa phương phía Bắc đang nỗ lực lớn để khôi phục, ổn định cuộc sống nhân dân.
Nhiệm vụ trước mắt là tập trung chống lũ, đảm bảo an toàn đê điều sông Hồng-Thái Bình; khắc phục các sự cố trên các tuyến đê sau lũ; cung cấp đủ lương thực, thực phẩm, nước sạch cho người dân.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan cho rằng, cần tăng cường dự báo, cảnh báo, giảm thiệt hại do lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt, trong đó tập trung nâng cao chất lượng công tác dự báo mưa định lượng, mưa phục vụ cảnh báo lũ quét, sạt lở đất; lập bản đồ cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất chi tiết đến cấp thôn, bản.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho biết lũ lớn, đặc biệt lớn vượt lịch sử xuất hiện trên nhiều tuyến sông và gây ra 305 sự cố, uy hiếp nghiêm trọng đến an toàn hệ thống đê điều.
Một số thiệt hại của nông nghiệp thống kê đến 6h00 ngày 15/9/2024 cụ thể: 190.358 ha lúa bị ngập úng, thiệt hại; 48.727 ha hoa màu bị ngập úng, thiệt hại; 31.745 ha cây ăn quả bị hư hại...
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan cho rằng không chủ quan, lơ là vì khi lũ rút cũng sẽ phát sinh rất nhiều sự cố gây mất an toàn đê. Sau khi lũ rút, tập trung xử lý các sự cố đê điều để đảm bảo an toàn chống lũ
Ngày 15/9, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị Thường trực Chính phủ với các địa phương bị ảnh hưởng của cơn bão số 3 về các giải pháp khắc phục hậu quả, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ổn định đời sống, khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh sau bão.
Lũ trên sông Cầu tiếp tục lên chậm, tại trạm thủy văn Gia Bẩy (Thái Nguyên) mực nước lũ đã cao hơn 12cm so với cơn lũ lịch sử năm 1959.
Theo thông tin từ Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Thái Nguyên, ảnh hưởng của mưa lớn do hoàn lưu bão số 3, vào hồi 10h00 ngày 09/9/2024 lũ trên sông Cầu tiếp tục lên chậm, tại trạm thủy văn Gia Bẩy mực nước lũ đã cao hơn 12cm so với cơn lũ lịch sử năm 1959.
Chiều nay (5-10), bão Koinu đã đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 4 trong năm 2023 với cường độ mạnh cấp 12, giật cấp 15. Cơ quan phòng, chống thiên tai quốc gia yêu cầu các địa phương khẩn trương triển khai biện pháp phòng ngừa, ứng phó.
Hôm nay (29/9), Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp cùng Đoàn Công tác đã kiểm tra tình hình khắc phục thiên tai tại huyện Phù Yên, Sơn La. Cùng đi có lãnh đạo UBND tỉnh Sơn La.
Hiện nay, các hiện tượng thiên tai xuất hiện ngày càng nhiều, cường độ một số loại thiên tai có dấu hiệu gia tăng một cách đáng quan ngại như các trận siêu bão, lũ, lụt… Nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình, ngành Phòng, chống thiên tai đã có nhiều nỗ lực trong công tác phối hợp, thực hiện xây nhà an toàn phòng, chống thiên tai; từ đó giúp người dân được sống an toàn, hạnh phúc, được đảm bảo sinh kế bền vững, góp phần hướng tới xây dựng xã hội an toàn trước thiên tai.
Từ đêm nay (1-8) đến ngày 3-8, Hà Nội và nhiều tỉnh, thành phố thuộc khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ mưa dông, có nơi mưa rất to, nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất. Cơ quan phòng, chống thiên tai quốc gia đề nghị các tỉnh, thành phố khẩn trương triển khai biện pháp ứng phó.
Thời điểm gặp nạn, trên tàu có 6 thuyền viên, 4 người may mắn được các phương tiện gần đó cứu sống. Hiện còn 2 người đang mất tích.
Cần nghiên cứu, đề xuất cơ chế thu hút nguồn lực xã hội hóa, trong đó có khối doanh nghiệp cho công tác ứng phó với sự cố, thiên tai, thảm họa.
Chiều 10/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo, đánh giá kết quả công tác năm 2022 và thảo luận nhiệm vụ trọng tâm năm 2023.
Thống kê cho thấy, từ đầu năm 2022 đến nay, các loại hình thiên tai đã làm ít nhất 67 người chết và mất tích (chủ yếu là do mưa lũ, giông lốc, sét).
Từ đầu năm đến nay, thiên tai đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Dự kiến, những tháng cao điểm mùa lũ, nguy cơ sẽ rất lớn do lượng mưa gia tăng.
Phó thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 342/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch phòng, chống thiên tai quốc gia đến năm 2025.
Bão Rai sẽ đạt cường độ cực đại ở cấp 13-14, giật cấp 16 trước khi đổ bộ vào Philippines. Dự báo bão Rai sẽ đi vào biển Đông vào khoảng đêm 17/12 đến sáng 18/12, trở thành cơn bão số 9 trên Biển Đông trong mùa mưa bão năm 2021 và đây là cơn bão rất mạnh…
Chiều 5/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến của Thường trực Chính phủ về công tác phòng, chống thiên tai khu vực miền trung và Tây Nguyên năm 2021. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Lê Văn Thành; lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương; điểm cầu trực tuyến các địa phương miền trung và Tây Nguyên.