'Những địa danh trôi bằng máu và nước mắt...'

Với người Việt Nam, tên làng xã rất thiêng liêng, là 'những địa danh trôi bằng máu và nước mắt', xóa những cái tên có bề dày lịch sử làm mất đi một phần nguồn cội.

Lập chợ vì nhớ món quê

Ở thành phố hơn 300 tuổi này, có những khu chợ mang theo hồn cốt của ẩm thực người di cư như: Muốn ăn món Bắc thì ghé chợ ông Tạ, chợ Hoàng Hoa Thám, chợ Phạm Văn Hai.

Sài Gòn một thuở - 'Dân Ông Tạ đó!' tập 3: Tiếng chuông từ bi vang cùng hồi chuông bác ái

Từ đầu tháng 4 âm lịch, bà con Phật tử khắp nơi, trong đó có Ông Tạ đã bước vào những ngày đón mừng ngày Phật đản sinh. Những ngày này, nhiều con đường chính lẫn đường hẻm khu Ông Tạ rợp màu cờ Phật giáo thân quen.

Hàng tết về nhiều, chợ lẻ nhích giá

Trái cây tươi ngon, hoa kiểng rực rỡ sắc màu… tấp nập đổ về phục vụ mùa mua sắm cao điểm Tết Nguyên đán. Tuy vậy, đã bắt đầu có hiện tượng tăng giá tại một số chợ bán lẻ.

'Lê la cà phê, ngõ hẻm Sài Gòn': Cẩm nang du lịch gây thương nhớ

Lê la cà phê, ngõ hẻm Sài Gòn (NXB Tổng hợp TPHCM) của nhà báo Lê Vân kể về cuộc sống mưu sinh qua nhiều thế hệ ở những con hẻm, chợ, chung cư, tiệm xưa quán cũ nhuốm màu thời gian tại Sài Gòn - TPHCM.

'Lê la cà phê, ngõ hẻm Sài Gòn' - Một cẩm nang du lịch đã được chứng thực

'Lê la cà phê, ngõ hẻm Sài Gòn' của tác giả- nhà báo Lê Vân là cuốn sách kể về cuộc sống mưu sinh qua nhiều thế hệ con người ở những con hẻm, chợ, chung cư, tiệm xưa quán cũ nhuốm màu thời gian tại Sài Gòn vừa được Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu tới độc giả.

Độc đáo chợ Tết Sài Thành

Muốn mua lá dong thì đến chợ Ông Tạ, muốn 'thấy' Tết sớm thì ra chợ Lớn (chợ Bình Tây) hay mua hoa cúng Tết thì về chợ hoa Hồ Thị Kỷ…

Ký ức về từng cung đường, ngõ hẻm Ông Tạ

'Sài Gòn một thuở - Dân Ông Tạ đó!' tập 2 dẫn bạn đọc đến từng cung đường, lối ngõ, hẻm hóc… của một góc nhỏ Sài Gòn - Gia Định xưa, nơi ngã ba Ông Tạ, chợ Ông Tạ, cầu Ông Tạ…

Chợ lá dong lớn nhất TPHCM bắt đầu nhộn nhịp không khí Tết

Tồn tại hơn nửa thế kỷ, chợ lá dong ngã ba Ông Tạ (TP.HCM) họp duy nhất một lần trong năm. Năm nay, theo các tiểu thương do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên số lượng hàng nhập về để bán không nhiều.

Chợ Bắc ở thành phố

'Mơ chùa Hương 35.000 đồng một cân. Mận hậu loại 1 đảm bảo ngọt, không chát giá 100.000 đồng. Còn mấy loại giá rẻ hơn nhưng tiền nào của nấy', lời chị bán hàng đặc sệt giọng Bắc ở chợ Căn cứ 26 (quận Gò Vấp, TPHCM) sang sảng.

Sài Gòn một thuở 'Dân Ông Tạ đó!': địa danh quen mà lạ

Những năm gần đây, độc giả trong nước có thể thấy sự xuất hiện của hàng loạt đầu sách viết về địa danh Sài Gòn, từ tản mạn đến khảo cứu chuyên sâu. Nhưng những tác phẩm chỉ chọn viết về một khu vực của Sài Gòn xem ra còn ít.

Xe thổ mộ và cái móng ngựa rỉ sét

Chuồng ngựa của gia đình là không gian đáng nhớ đối với Cường khi hoài niệm tuổi thơ nửa thế kỷ trước.

Những tiệm giò chả nổi tiếng khu Ông Tạ

Bảo tôi kể các lò giò chả, nhà làm giò chả ngon thì kể sao cho hết. Chỉ biết là ở Ông Tạ vô số địa chỉ làm giò chả ngon.

Quán bún chả nổi tiếng một thời ở ngã ba Ông Tạ

Quán bún chả quen thân với toàn bộ 'lịch sử' Ông Tạ, xưa thuộc hàng sang với chả đùm ngon tuyệt vời và nước mắm chua chua ngọt ngọt.

Hai cuốn sách 'độc' về Sài Gòn xưa

'Ăn Tết Sài Gòn' là cụm từ mà mấy ngày nay, nhiều người dân ở những miền quên khác nhau thường hay nói bởi dại dịch COVID, họ không thể về quê. Và như một cái duyên, 2 tác giả vốn đều là nhà báo đã cho ra mắt các cuốn sách viết về Sài Gòn xưa, giúp những người 'Ăn Tết Sài Gòn' có thể trải nghiệm, khám phá những ngõ ngách xưa cũ của mảnh đất đã được họ coi như là quê hương thứ 2 của mình.

Thịt heo tăng giá, chợ lá dong ngã ba Ông Tạ lác đác người mua

Dù đã cận kề Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 nhưng chợ lá dong ngã ba Ông Tạ tại đường Phạm Văn Hai giao với đường Cách Mạng Tháng Tám (quận Tân Bình) vẫn lác đác người mua. Theo các tiểu thương ở đây, do giá thịt heo tăng cao nên chợ lá dong cũng bị biến động trong dịp Tết này.