Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh lâu nay vẫn hấp dẫn du khách bốn phương bởi thắng cảnh thiên nhiên kỳ vĩ, con người thân thiện, mến khách. Đến với vùng biển, du khách không chỉ được thả hồn với mênh mông gió lộng, những con sóng ào ạt xô bờ, mà còn có thể thỏa sức khám phá những sản vật của vùng nước mặn. Đặc biệt, nếu muốn mua những sản vật ấy về làm quà cho gia đình, bè bạn, một trong những địa điểm không thể bỏ qua, đó là chợ Cái Dăm.
Những khu chợ không chỉ là nơi giao lưu, mua bán mà còn là nơi thể hiện nét văn hóa của mỗi vùng miền.
Ngồi ăn tô hủ tiếu trên ghe, uống ly cà phê kho hay ngắm cảnh họp chợ tấp nập đều là những trải nghiệm bạn nên thử 1 lần trong đời.
Lâm Thu Hồng có những chia sẻ khi thực hiện bộ ảnh đặc biệt trên chợ nổi Cái Răng - Cần Thơ.
Về đến Cần Thơ, khách du lịch nên ghé chợ nổi Cái Răng bởi nơi đây mang đến trải nghiệm độc đáo về đời sống sông nước của người dân miền Tây Nam Bộ.
Từ sáng, tàu thuyền tấp nập 'khuấy đảo' trong Ngày hội du lịch 'Văn hóa Chợ nổi Cái Răng' tại TP Cần Thơ.
Anh Trần Hiếu, một du khách tới từ Hà Nội và 8 người bạn đã có chuyến du lịch miệt vườn miền Tây 'sang chảnh' trong 3 ngày 2 đêm. Chi phí chuyến đi của nhóm là 255 triệu đồng.
Chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ) là nơi tập trung hàng trăm những chiếc ghe bán đủ thứ trên trời dưới biển. Những ngày gần đây, bỗng dưng xuất hiện một chiếc ghe hồng rực, hồng không thể hồng hơn, nổi bần bật từ xa khiến du khách vô cùng thích thú.
Theo ghi nhận của phóng viên TTXVN, sáng 25/1 (tức 23 tháng Chạp), tại chợ Cái Răng, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ, người dân đi chợ mua sắm lễ, vật cúng ông Công, ông Táo từ sớm.
Để gìn giữ 'báu vật', TP Cần Thơ đã phê duyệt đề án 'Bảo tồn và Phát triển chợ nổi Cái Răng' với tổng mức đầu tư hơn 63 tỉ đồng.
Để gìn giữ báu vật, TP Cần Thơ đã phê duyệt đề án Bảo tồn và Phát triển chở nổi Cái Răng với tổng mức đầu tư hơn 63 tỉ đồng
Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đang rất cần nguồn vaccine trước nguy cơ bùng phát dịch.
Gần nửa tháng nay chợ gạo, mì gói, trứng, rau củ... '0 đồng' ở đường Trần Hưng Đạo, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ được hình thành với mong muốn giúp người nghèo trong đợt dịch Covid-19.
Thấy sự khó khăn của những người bán vé số và chạy xe ôm, bà Dương Thanh Hà đã mở chợ 0 đồng với đầy đủ mặt hàng rau, củ, mì gói, gạo… cho người nghèo đến mua.
'Chợ 0 đồng' ở quận Cái Răng, TP Cần Thơ với rau củ quả và nhu yếu phẩm giúp đỡ hàng trăm người có hoàn cảnh khó khăn trong mùa dịch COVID-19.
Gordon Ramsay từng ngồi thuyền bán bún riêu, hủ tiếu trên chợ Cái Răng.
Chợ nổi là loại hình chợ đặc trưng của đồng bằng sông Cửu Long. Không chỉ là nơi buôn bán, những khu chợ nổi này còn là điểm đến thú vị dành cho khách du lịch.
Trong 17 năm, gần 300 cây cầu được đưa vào sử dụng, xóa những 'nút thắt' giao thông ở các vùng quê ĐBSCL nhờ sự chung tay thầm lặng của Nhóm VK.
Nằm cách trung tâm thành phố Cần Thơ chỉ khoảng 5 km, thuộc địa bàn khu vực phường Lê Bình nhưng chợ quận Cái Răng vẫn còn lưu giữ được nhiều nét hồn hậu, chân quê của đất và người miệt vườn.
Từ trước đến nay, chợ nổi miền Tây đã trở thành 'đặc sản' văn hóa của vùng đồng bằng sông Cửu Long và các địa phương của vùng đã sử dụng ưu thế này để phát triển du lịch. Tuy nhiên, khi đường bộ đang thay thế dần đường thủy huyết mạch dọc ngang Nam Bộ, người ta đành chấp nhận sự thật rằng, văn hóa chợ nổi đã tồn tại trăm năm đang đứng trước nguy cơ biến mất.
Nằm giữa trung tâm phường Lê Bình (quận Cái Răng, TP Cần Thơ), đã từ lâu Hiệp Thiên Cung (hay còn gọi là chùa Ông) được xem như là một góc đặc sắc thể hiện góc văn hóa tín ngưỡng của cộng đồng người Hoa và là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng khi du khách có dịp đến vùng đất Tây Đô.
Không chỉ nhân dân địa phương mà cả nước vô cùng thương tiếc, cảm phục trước hành động anh hùng của tập thể Đội cảm tử quân thuộc Quốc gia tự vệ cuộc Cần Thơ vào sáng 12/11/1945. Những năm 1945-1946 ở Hà Tĩnh, Hà Nội, Sài Gòn… đã có những đường phố, trường học, chợ... được đặt tên các chiến sĩ yêu nước tham gia hoạt động cách mạng như: Lê Bình, Nhật Tảo, Trần Chiên…