Sau khi TPHCM từng bước chuyển sang giai đoạn 'bình thường mới', tình trạng chợ tự phát, hàng rong lấn chiếm vỉa hè, khu vực công cộng để buôn bán tái diễn ở nhiều nơi. Ở một số khu vực, hầu như phần vỉa hè bị chiếm trọn, thường xuyên tập trung đông người, không đảm bảo các quy định 5K, tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Đến nay đã có 34 chợ truyền thống trên địa bàn TP.HCM hoạt động trở lại nhưng vẫn còn hơn 200 chợ vẫn cửa đóng then cài.
Kinthedothi - Theo Sở Công thương TP Hồ Chí Minh, tính đến sáng nay (8/10), đã có 34/234 chợ truyền thống mở cửa hoạt động trở lại, đẩy giá rau củ, thịt cá giảm mạnh so với thời điểm trước.
Chính quyền TP Hồ Chí Minh có chủ trương, từ ngày 1/10, sẽ cho phép chợ đầu mối và chợ truyền thống trên địa bàn mở cửa hoạt động trở lại thay vì chỉ là điểm trung chuyển như hiện nay.
Trong hai ngày gần đây, lượng người ra đường ở TP.HCM đông hơn, một số nơi vẫn tụ tập buôn bán.
Để giảm tải cho hệ thống siêu thị, TP.HCM yêu cầu Sở Công Thương nghiên cứu thêm các mô hình mua sắm phù hợp.
Hà Nội sẽ lập thêm điểm bán hàng mới, sẵn sàng kích hoạt 2.500 điểm bán hàng lưu động phục vụ nhu cầu mua hàng thiếu yếu của người dân khi hàng loạt chợ, siêu thị phải đóng cửa vì có liên quan đến F0.
Tính từ ngày 19/7 đến nay, 14 chợ truyền thống ở TP.HCM đã hoạt động trở lại sau khi phải đóng cửa vì liên quan đến ca nhiễm Covid-19.
Tính từ 6h đến 12h ngày 16/7, toàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ghi nhận thêm 5 ca mắc mới Covid-19.
Trưa ngày 8/7, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, ổ dịch tại Công ty Nidec Sankya (khu vực 2, khu công nghệ cao, TP Thủ Đức) đã ghi nhận tổng cộng 354 ca mắc Covid-19, đều là nhân viên làm việc tại công ty này.
Tối 7/7, theo thông tin từ Sở Y tế TP.HCM cho biết, thành phố vừa xác định thêm 2 ổ dịch mới với số ca mắc tăng nhanh, hơn 40 người.
Theo Sở Công thương TP Hồ Chí Minh, có khoảng 1/3 các chợ truyền thống trên địa bàn TP đã đóng cửa để đảm bảo công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Trưa 29/6, UBND phường Linh Đông, TP Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh) đã ra thông báo tạm ngưng hoạt động chợ Tam Hà để đảm bảo công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Lực lượng chức năng quận 10, TP.HCM thông báo tìm người từng đến quán trà sữa KOI, 266 Nguyễn Tri Phương và khu vực bán đồ ăn uống nhà lồng chợ Hòa Hưng.
Nhà chức trách kêu gọi những người từng tới quán trà sữa KOI trên đường Nguyễn Tri Phương (quận 10) khẩn trương liên hệ với cơ sở y tế địa phương để được hướng dẫn xét nghiệm.
Do có ca nhiễm Covid-19, chợ đầu mối Hóc Môn và nhiều chợ truyền thống lớn trên địa bàn TP.HCM đã phải tạm ngưng hoạt động.
Chính quyền quận 6 yêu cầu tạm dừng hoạt động mua bán tại chợ Bình Tiên trên đường Phạm Phú Thứ từ 28/6 để phòng, chống dịch Covid-19.
Vì liên quan đến nhiều ca nhiễm Covid-19, chợ đầu mối Hóc Môn và một số chợ truyền thống lớn trên địa bàn TP.HCM đã phải tạm ngừng hoạt động.
Ngày 27/6, thông tin từ Trạm Y tế phường 15, quận 10 (TP.HCM) cho biết lực lượng chức năng đã đóng cửa tạm thời khu vực chợ Hòa Hưng để điều tra dịch tễ, đồng thời lấy mẫu xét nghiệm cho người dân trong chợ do liên quan tới ca nghi mắc Covid-19.
'Mơ chùa Hương 35.000 đồng một cân. Mận hậu loại 1 đảm bảo ngọt, không chát giá 100.000 đồng. Còn mấy loại giá rẻ hơn nhưng tiền nào của nấy', lời chị bán hàng đặc sệt giọng Bắc ở chợ Căn cứ 26 (quận Gò Vấp, TPHCM) sang sảng.
Chuồng ngựa của gia đình là không gian đáng nhớ đối với Cường khi hoài niệm tuổi thơ nửa thế kỷ trước.
Xét nghiệm thần tốc là chìa khóa then chốt trong kiểm soát chuỗi lây nhiễm SARS-CoV-2 liên quan đến sân bay Tân Sơn Nhất.
Sáng kiến số hóa chợ truyền thống, hỗ trợ tiểu thương tại các chợ ở Việt Nam kinh doanh trên nền tảng online của GrabMart đã tạo nên một mô hình kinh doanh mới.