Bão số 3 và mưa lũ gây ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống và sinh hoạt của người dân Hà Nội, tuy nhiên, sau khi hết mưa, nước lũ rút, tại các chợ dân sinh, siêu thị trên địa bàn Hà Nội, hàng hóa vẫn dồi dào, nguồn hàng cung cấp phong phú, giá các mặt hàng tiêu dùng lương thực, thực phẩm cơ bản vẫn đảm bảo bình ổn để đáp ứng nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng.
Sáng nay (7/9) ngoài các chợ truyền thống, dân sinh vẫn họp bình thường các mặt hàng thực phẩm rau xanh rất dồi dào, giá cả vẫn ổn định so với 2 ngày trước đó,
Đường Vành đai 2, 5 đoạn Nguyễn Trãi - Đầm Hồng vừa được Hà Nội phê duyệt đầu tư với tổng trị giá lên đến hơn 2.500 tỷ đồng đi qua khu dân cư đông đúc và nhiều phường của quận Thanh Xuân.
Thời gian qua, việc quản lý, chống lấn chiếm đất công, đất chưa sử dụng và đất đang chờ thực hiện dự án được lãnh đạo quận Thanh Xuân quan tâm, chỉ đạo quyết liệt, đặc biệt tại phường Khương Đình - khu vực có đất nằm trong chỉ giới xây dựng tuyến đường Vành đai 2,5.
So với ngày thường, giá cả một số dịch vụ cho ô tô, xe máy vào 28 tháng Chạp đã tăng cao hơn.
Chỉ vì bị một vị lãnh đạo phường thuộc Q.Nam Từ Liêm, Hà Nội từ chối ly rượu mời mà đối tượng đã 'ôm hận', rủ người mang chất bẩn ném vào nhà riêng và cả nhà người thân của vị này.
Thấy chủ nhà đang nằm xem tivi, nhóm của Tú liền ném túi chất bẩn về phía vị lãnh đạo phường Phú Đô rồi bỏ chạy.
Không mời được rượu vị lãnh đạo phường Phú Đô (Nam Từ Liêm, Hà Nội), Nguyễn Quang Tú rủ bạn mang chất bẩn ném vào nhà cán bộ này và người thân.
Do không mời được rượu vị lãnh đạo phường Phú Đô (Nam Từ Liêm, Hà Nội) nên Nguyễn Quang Tú (SN 1985, ở Hà Nội) đã bực tức, rủ bạn mang chất bẩn ném vào nhà ông này và người thân nạn nhân.
Tú đã rủ đồng bọn ném chất thải vào nhà và người thân ông C. là lãnh đạo phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Tại cơ quan Công an, Nguyễn Quang Tú khai do cay cú vì mời rượu nhưng vị lãnh đạo UBND phường Phú Đô không uống, nên trong 2 ngày liên tiếp đã ném chất bẩn vào nhà.
Ngày 22-8, UBND quận Thanh Xuân, Hà Nội đã hoàn thành việc cưỡng chế bàn giao quản lý chợ Khương Đình (địa chỉ số 365 Khương Trung, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân).
Kinhtedothi – Ngày 22/8, Ban Thực hiện cưỡng chế UBND quận Thanh Xuân đã hoàn thành việc cưỡng chế bàn giao quản lý chợ Khương Đình (địa chỉ số 365 Khương Trung, phường Khương Đình).
Theo Chỉ thị số 22 của UBND Hà Nội về phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn, từ 21/9 rất nhiều hoạt động dịch vụ như cắt tóc, gội đầu, sửa xe, rửa xe, chợ dân sinh... đã tái xuất hiện.
Thực hiện Chỉ thị 17/CT-UBND về giãn cách xã hội toàn thành phố Hà Nội theo nguyên tắc Chỉ thị 16/CT-TTg, UBND quận Thanh Xuân chỉ đạo UBND các phường trên địa bàn tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm soát đối với người ra đường, các khu chợ dân sinh.
Mặc dù theo chỉ đạo của Bí thư Thành ủy Hà Nội, phiếu đi chợ sẽ được cấp theo mẫu chung trên toàn thành phố nhưng thực tế, người dân nhận được lại theo kiểu mỗi nơi một quy định. Thậm chí có phường còn phát phiếu hình thức tương tự như giấy thông hành.
Trung tâm Y tế quận Thanh Xuân đã phối hợp với trạm y tế các phường xét nghiệm Covid-19 cho các trường hợp có nguy cơ cao, gồm tiểu thương ở các chợ, người làm dịch vụ bảo vệ trên địa bàn quận.
Ghi nhận việc thực hiện công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những ngày đầu tiên của năm mới 2021, đa số người dân đều chấp hành quy định đeo khẩu trang. Các lực lượng chức năng làm nhiệm vụ ngoài đường phố như Cảnh sát giao thông, cảnh sát trật tự, thanh tra giao thông... đều gương mẫu đeo khẩu trang và nhắc nhở người dân cùng chung tay phòng, chống dịch.
Nhiều bạn đọc phản ánh, hàng chục năm qua, Công ty cổ phần Đầu tư IT Việt Nam (Công ty IT Việt Nam) quản lý, điều hành hoạt động của chợ Khương Đình (phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội) bất chấp các quy định của pháp luật và chỉ đạo của chính quyền địa phương. Việc này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của tiểu thương kinh doanh tại đây cũng như quyền lợi của người dân. Đáng chú ý, đây là chợ dân sinh được xây dựng bằng ngân sách nhà nước, nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của nhân dân.
Thịt lợn (thịt heo) trong nước tăng giá phi mã, chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, giá thịt lợn ở chợ dao động từ 160.000 - 300.000 đồng/kg, khiến cho nhiều chị em đã phải chuyển sang mua thịt lợn Nga, bò Mỹ, bò Úc để thay thế cho thịt lợn trong nước.
Giá lợn hơi liên tục tăng cao do nguồn cung hạn chế, tiểu thương phải đặt hàng trước từ đêm trước thì đến sáng hôm sau mới có thịt để bán.
Những ngày qua, đặc biệt là thời điểm quy định cách ly xã hội của Thủ tướng Chính phủ vẫn được áp dụng, công tác quản lý trật tự đô thị trên địa bàn Hà Nội đã có những chuyển biến tích cực được Nhân dân ghi nhận, đánh giá cao.
Thực hiện yêu cầu cách ly xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, hàng loạt chợ 'cóc' trên địa bàn TP đã bị giải tỏa nhằm hạn chế sự lây lan của dịch Covid-19. Nhờ đó, tình trạng mất vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị trên nhiều tuyến phố đã được cải thiện đáng kể.
Ngày đầu Hà Nội thi hành lệnh đóng các cửa hàng, dịch vụ không thiết yếu và hạn chế người dân ra ngoài, chợ dân sinh tuy vắng hơn thường lệ nhưng hàng hóa dồi dào.
Sau chỉ đạo của Thủ tướng yêu cầu các Bộ ngành nghiên cứu giảm giá thịt hôm qua 12/3 và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn lên tiếng đề nghị doanh nghiệp giảm giá thịt lợn về mức 70.000 đồng/kg, thịt lợn tại các chợ Hà Nội hôm nay (13/3) vẫn chưa hạ nhiệt. Các tiêu thương cũng cho biết buôn bán vẫn ế ẩm vì dịch và vì giá lợn hơi vẫn cao nên lợn thịt chưa hạ được ngay.
Sau khi giảm được khoảng 2 tuần, giá lợn hơi tại nhiều tỉnh miền Bắc bất ngờ tăng lên gần 90.000 đồng/kg, quay lại đỉnh cao trước Tết.
Giá lợn hơi trong khoảng 1 tuần nay đang có xu hướng đi xuống, giá bán lẻ thịt tại các chợ dân sinh đã giảm khoảng 10.000 đồng/kg nhưng tại các siêu thị giá giảm chậm hơn thị trường.
Vừa qua, tại Trụ sở Tiếp công dân Thành phố, lãnh đạo Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (UBND) đã chủ trì tiếp công dân định kỳ tháng 12 năm 2019 theo quy định của Luật Tiếp công dân.