Cánh đồng hoa cánh bướm hiện lên như một bức tranh với những mảng màu tự nhiên, vừa tươi tắn vừa bình dị
Tại các chợ đầu mối, việc giao thương, buôn bán luôn diễn ra tấp nập với các đoàn xe nối đuôi nhau ra vào. Tuy nhiên, có nhiều phương tiện vận tải tùy tiện dừng đỗ sai quy định, không chỉ ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông, mà còn gây ô nhiễm, mất mỹ quan đô thị quanh khu vực.
Khi thành phố chìm trong giấc ngủ cũng là lúc những người lao động tại chợ Long Biên (Hà Nội) bắt đầu công việc mưu sinh của mình
Ngày 20/10, với những người phụ nữ ấy chẳng khác gì những ngày thường trong năm. Họ vẫn miệt mài mưu sinh, lặng lẽ trên những góc phố, gánh trên vai bao lo toan 'cơm áo gạo tiền'.
Thực hiện công tác quản lý an toàn thực phẩm, bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng tại các chợ dân sinh, các sở, ngành, quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp. Trong đó chú trọng việc thanh, kiểm tra, tuyên truyền nâng cao trách nhiệm của người tiêu dùng, tiểu thương góp phần xây dựng môi trường kinh doanh, tiêu dùng lành mạnh…
Có mặt ở chợ đầu mối lớn nhất nhì Hà Nội lúc 4h, vị khách Tây không chỉ cảm nhận được cảnh mua bán nhộn nhịp, tấp nập mà còn được thưởng thức món ăn vừa bổ, rẻ, vừa ngon.
Những trái táo cherry đỏ tươi, bắt mắt kích thước nhỏ, chỉ bằng quả quýt giá chỉ từ 75.000 đồng/kg là Trung Quốc, ăn có một chút vị chua.
Loại quả được người tiêu dùng Việt coi như 'thần dược' được bày bán tràn lan tại khắp các chợ và cửa hàng hoa quả với giá chỉ từ 60.000 - 80.000 đồng/kg.
Sau khi nước sông Hồng rút, khung cảnh của xóm trọ dưới chân cầu Long Biên (phường Phúc Xá, Ba Đình, Hà Nội) trở nên tan hoang.
Các xóm bên dòng sông Hồng dưới gần chân cầu Long Biên (Hà Nội) đã bị ảnh hưởng nặng nề sau trận lũ lịch sử gần đây. Đối tượng sống tại đây chủ yếu là những lao động nghèo đến từ các tỉnh khác nhau.
Tại một số chợ lớn ở Hà Nội sáng 16/9 như: Chợ Hàng Bè, Thanh Hà, chợ Hôm, chợ Nguyễn Thiện Thuật, Cao Thắng, chợ Long Biên,... nhiều người dân đi chợ 'ngỡ ngàng' khi giá rau gia vị tăng 'khủng khiếp' sau cơn bão số 3.
Sau khi nước lũ rút, dòng chảy bắt đầu êm đềm, bãi giữa sông Hồng và khu dân cư gần chân cầu Long Biên và Chương Dương (Hà Nội) hiện lên ngập rác thải.
Ưng Hoàng Phúc cứu trợ tại quận Hoàn Kiếm dấy lên nhiều ý kiến trái chiều khiến nam ca sĩ phải lên tiếng đính chính.
Ngày 7-9, đang ngồi trong quán bán hàng, thấy có nhóm người lao động tự do đi qua, nhìn vào bình nước uống miễn phí đặt trước cửa nhà mình, chị Thành ở phố Nghĩa Dũng (quận Ba Đình) liền bảo chồng:
Quế Vân khẳng định những người khá giả không nhận quà ủng hộ, còn Ưng Hoàng Phúc nói mình bị đưa tin sai sự thật khi đi từ thiện ở khu vực phường Phúc Tân (Hoàn Kiếm - Hà Nội).
Ưng Hoàng Phúc cho biết anh không làm màu khi tham gia cứu trợ mùa lũ. Sau Hà Nội, nhóm của nam ca sĩ có kế hoạch từ thiện ở Yên Bái, Lào Cai.
Sau khi bị cư dân mạng chê cười, chỉ trích là 'làm màu', đi tặng quà từ thiện cho người dân ở khu vực không quá khó khăn thì lần lượt Quế Vân rồi Ưng Hoàng Phúc đều lên tiếng giải thích.
Video có câu nói kém duyên từ một người nghi vấn là trong ê-kíp từ thiện của vợ chồng Ưng Hoàng Phúc và Quế Vân đang khiến dư luận xôn xao.
Quế Vân, vợ chồng Ưng Hoàng Phúc mới đây đã đi từ thiện ở quận Hoàn Kiếm (Hà Nội). Tuy nhiên, những hành động này đã ngay lập tức gây ra tranh cãi.
Hình ảnh vợ chồng Ưng Hoàng Phúc cùng Quế Vân ngồi thuyền đi cứu trợ tại Hà Nội gây tranh cãi trên mạng xã hội. Nam ca sĩ giải thích nhóm của anh chỉ hỗ trợ các hộ nghèo.
Sáng 12.9 khu vực phường Phúc Xá, Phường Phúc Tân (quận Ba Đình, TP. Hà Nội), nước đã có dấu hiệu rút chậm, tuy nhiên nhiều hộ dân khu vực ven sông Hồng vẫn bì bõm sống trong nước lũ.
Tối 11/9, quận Ba Đình (Hà Nội) đã tổ chức diễn tập hoành triệt (đóng cửa khẩu để ngăn nước tràn) tại cửa khẩu Tân Ấp và cửa khẩu chợ Long Biên thuộc đê hữu Hồng, khi mực nước sông Hồng dâng cao.
Đêm 11/9, quận Ba Đình và phường Phúc Xá diễn tập phương án hoành triệt tại cửa khẩu Tân Ấp và cửa khẩu chợ Long Biên thuộc đê hữu Hồng.
Đêm 11-9, quận Ba Đình và các lực lượng phường Phúc Xá, Công an quận, Ban Chỉ huy quân sự quận đã triển khai diễn tập phương án hoành triệt tại cửa khẩu Tân Ấp và cửa khẩu chợ Long Biên thuộc đê hữu Hồng.
Chiều 11/9, các lực lượng của Quận Ba Đình đã triển khai hỗ trợ di chuyển Bệnh viện Đa khoa Hòe Nhai và Bệnh viện Medlatec ra khỏi khu vực ngập úng để đảm bảo duy trì hoạt động khám chữa bệnh.
Theo ghi nhận của phóng viên Báo SGGP, sáng nay, nước lũ trên sông Hồng đoạn qua địa bàn Hà Nội đã vượt mức báo động 2 và nước lũ tiếp tục dâng cao gây ngập lụt tại nhiều khu dân cư nằm ngoài đê trên địa bàn các quận nội thành như: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây Hồ.
Hưởng ứng phát động của Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, sáng 11/9, tại Hội trường Tỉnh ủy Lâm Đồng và các điểm cầu trong tỉnh đã tổ chức lễ phát động quyên góp ủng hộ giúp đỡ đồng bào các tỉnh, thành phố phía Bắc bị thiệt hại do bão số 3 gây ra.
Nhiều bà con kiếm sống ở vùng ven sông Hà Nội được khẩn trương di dời ngay trong đêm, trước khi mực nước sông Hồng dâng cao gây ngập úng.
Trong 24 giờ tới, TP. Hà Nội và các vùng lân cận tiếp tục có mưa vừa đến mưa to với tổng lượng mưa tích lũy phổ biến trong khoảng từ 50 - 80mm, có nơi trên 100mm.
Ngày 10-9, Văn phòng Tỉnh ủy Đồng Nai cho biết, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai Nguyễn Hồng Lĩnh đã đồng ý với đề xuất của Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Đồng Nai về việc ủng hộ đồng bào các tỉnh phía Bắc bị thiệt hại do bão số 3.
Mực nước sông Hồng dâng cao nhanh chóng, quận Ba Đình, Hà Nội, đã vận động các hộ dân sinh sống tại khu vực ven sông thuộc phường Phúc Xá dời đi để đảm bảo an toàn.
Trước nguy cơ mất an toàn do nước sông lên cao, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu các sở ngành, các địa phương tuyệt đối không chủ quan, ứng phó mưa lũ theo tinh thần từ sớm, từ xa và sẵn sàng các phương án theo '4 tại chỗ'.
Đến trưa 10-9, nước sông Hồng đã tràn vào khu dân cư ngoài bãi ở khu vực quận Hoàn Kiếm, Ba Đình (Hà Nội). Một số nơi đã ngập sâu đến 1m.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, nước sông Hồng tại Hà Nội lên nhanh, đạt mức báo động 1 trong 12 giờ tới; sau đó có thể đạt mức báo động 2 trong 24 giờ tới.
Nước lũ trên sông Hồng tại Hà Nội đã vượt đỉnh cao nhất trong 56 năm qua.
Trước tình hình mưa lũ đang rất phức tạp, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân, TP Hà Nội cùng các địa phương thống nhất tinh thần chủ động '4 tại chỗ', sẵn sàng lên phương án để di dời người dân và bảo đảm nhu yếu phẩm cần thiết để hỗ trợ các khu vực dân cư nếu bị chia cắt.
Nhấn mạnh nguy cơ mất an toàn từ mực nước sông lên cao, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đề nghị các sở ngành, các địa phương tuyệt đối không chủ quan, ứng phó mưa lũ theo tinh thần từ sớm, từ xa và sẵn sàng các phương án theo '4 tại chỗ'.
Hà Nội ban hành Lệnh báo động 1 trên sông Hồng vào hồi 11 giờ 10 phút ngày 10/9/2024 tại địa phận các quận: Bắc Từ Liêm, Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Long Biên và các huyện: Thanh Trì, Đông Anh, Gia Lâm.
Sáng 10-9, chưa đến 1 tiếng đồng hồ, nước sông Hồng đã tràn vào khu dân cư ngoài bãi ở khu vực quận Hoàn Kiếm, Ba Đình (Hà Nội). Một số nơi đã ngập sâu đến 1m. Lực lượng Công an dùng xuồng tuần tra liên tục để đảm bảo an toàn cho người dân.
Trong đêm 9/9 và sáng 10/9, lũ trên sông Hồng tại Lào Cai, Yên Bái tiếp tục lên và duy trì ở trên mức báo động 3, trên mức lũ lịch sử năm 1968 và 2008. Tại Hà Nội, nước sông đã tiến sát khu vực dân cư bãi Phúc Xá, nguy cơ gây ngập ven bờ.
Theo thông tin của Đài khí tượng thủy văn khu vực đồng bằng và trung du Bắc bộ, hiện nay, mực nước trên sông Hồng, sông Đuống đang lên nhanh. Lúc 01h ngày 10/9/2024 mực nước trên các sông như sau: Trên sông Hồng tại Hà Nội là 8,26m (dưới BĐ1: 1,24m); trên sông Đuống tại Thượng Cát là 7,71m (dưới BĐ1: 1,29m).
Sáng 10/9, mực nước sông Hồng tại trạm thủy văn An Cảnh đã vượt mức báo động 1. Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội đề nghị các huyện: Thường Tín, Phú Xuyên chủ động ứng phó.
Mực nước sông Hồng khu vực Hà Nội bắt đầu dâng cao, toàn bộ bãi giữa dần chìm nghỉm dưới làn nước, còn người dân ở gần bờ phải di chuyển ở nhờ nơi khác.
Sáng 10/9, tại một số vùng trũng thấp ven bờ thuộc địa phận quận Hoàn Kiếm, Hà Đông, Gia Lâm, Long Biên của thủ đô Hà Nội ngập úng nghiêm trọng.
Trong cơn bão đêm 7-9, các chiến sỹ Công an phường Phúc Xá, quận Ba Đình, Hà Nội đã kịp thời hỗ trợ, giúp hai công dân người Israel đi lạc về khách sạn, nơi họ lưu trú...
Một đoạn đường ven sông Hồng (Phường Phúc Tân, Hà Nội) gần chợ Long Biên vốn là nơi tập kết rác, nay thành không gian văn hóa nghệ thuật vô cùng độc đáo từ chai nhựa, mảnh gương vỡ, rác thải nhựa.
Công an quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội xác định Trịnh Quang Hùng có 9 tiền án tiền sự, uống rượu và không làm chủ được bản thân nên đã cầm dao chém gục ông L.V.B. ở vỉa hè phố Trần Quang Khải.
Tại vỉa hè trước số 162 Trần Quang Khải, Hùng tay phải cầm dao, tay trái cầm mài dao, chửi 'đứa nào thích chết bố cho chết'. Lúc này, ông L.V.B đang ngồi gần đó nghe thấy vậy liền đi đến nói chuyện dẫn đến 2 bên cãi nhau.
Sau khi uống rượu, Trịnh Quang Hùng lấy một con dao ở quán thịt chó rồi đâm gục một người đàn ông sau mâu thuẫn tại số 162 Trần Quang Khải, quận Hoàn Kiếm.
Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an quận Hoàn Kiếm, Hà Nội cho biết vừa quyết định khởi tố bị can đối với Trịnh Quang Hùng, kẻ đâm người đàn ông nằm gục trên phố Trần Quang Khải, phường Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm vào chiều 31-7 vừa qua.