Các chợ chủ yếu vẫn tập trung kinh doanh các ngành hàng lương thực, thực phẩm.
Tính từ đầu tháng 8 đến nay, TPHCM đã cho mở lại một số khu chợ truyền thống. Dẫu vậy, số lượng chợ đang hoạt động vẫn quá ít, khiến người dân gặp khó khăn khi mua sắm.
Các điểm bán lương thực, thực phẩm thiết yếu tại chợ truyền thống được cho phép khôi phục, các điểm bán nhỏ trong điều kiện an toàn được hình thành, không chỉ giải quyết nhu cầu thiết thực của người dân mà còn tạo sinh kế cho nhiều tiểu thương.
'Người dân trong các khu phong tỏa, khó tiếp cận hàng hóa có thể liên hệ với với tổng đài hỗ trợ khẩn cấp 096.387.0058 của 'Phiên chợ nghĩa tình' để được hỗ trợ kịp thời...'
Người dân TP.HCM trong các khu phong tỏa, khó tiếp cận hàng hóa có thể liên hệ với với tổng đài để được hỗ trợ kịp thời.
Việc quá nhiều chợ truyền thống tạm ngưng hoạt động trong thời gian dài đã làm gia tăng áp lực cung ứng hàng hóa lên các kênh phân phối hiện đại và tạo thêm nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh. Trước tình hình trên, ngày 9/8 UBND TP. Hồ Chí Minh đã ban hành công văn khẩn yêu cầu Sở Công Thương, UBND TP. Thủ Đức và các quận, huyện trên địa bàn nhanh chóng rà soát, khôi phục các điểm bán lương thực, thực phẩm thiết yếu tại chợ truyền thống.
Việc mở cửa trở lại 3 ngôi chợ này đã nâng số chợ truyền thống đang hoạt động trên địa bàn TP HCM lên con số 37/234.
Vừa mở cửa trở lại được một thời gian ngắn, nhiều chợ truyền thống tại TPHCM phải tạm ngưng hoạt động do có ca mắc COVID-19. Trong khi đó, có những quy định không thể đáp ứng được khiến tiểu thương phải 'bỏ chợ'.
Mới mở cửa trở lại từ ngày 9/7, nhưng hôm nay chợ Bình Thới (quận 11, TPHCM) đã phải đóng cửa do phát hiện có ca mắc COVID-19