Hiện nay, ở TP.HCM hàng Trung Quốc không chỉ tràn ngập trên các sàn thương mại được tử mà ngay cả ở các chợ truyền thống cũng vậy. Hàng Việt đang bị cạnh tranh khốc liệt với hàng giá rẻ của Trung Quốc. Vì sao có tình trạng này?
Sau khi vàng nhẫn trơn tăng giá cao kỷ lục, hôm nay (24/9), vàng miếng tăng giá 1,5 triệu đồng lượng, còn vàng nhẫn trơn tiếp tục tăng 500 ngàn đồng lượng. Từ hôm qua đến nay, nhiều cửa hàng của các thương hiệu vàng lớn ở TP.HCM không có vàng nhẫn trơn để bán.
Sau hơn nửa tháng tăng lương, giá hàng hóa tiêu dùng thiết yếu ở TP.HCM không có nhiều biến động. TP.HCM tiếp tục đẩy mạnh chương trình bình ổn giá để giữ ổn định giá hàng tiêu dùng thiết yếu từ nay đến cuối năm, góp phần kiểm soát lạm phát. Đó cũng là chỉ đạo của Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên.
Thị Nghè là một trong những khu chợ lâu đời tại TPHCM, vị trí giáp ranh quận 1 nên thuận tiện cho việc giao thương hàng hóa. Ngoài sự nhộn nhịp mua sắm, khu chợ này còn đón nhiều lượt thực khách tìm đến bởi sự đa dạng các hàng quán ăn uống. Nếu có dịp đến đây, mọi người hãy thử món mì sủi cảo của quán ăn 68.
Đa số các chợ truyền thống, vỉa hè ở TPHCM đều bán mận hậu (còn gọi là mận Sơn La) nhưng giá cả 'loạn cào cào', có người bán chỉ 15.000 đồng/kg nhưng cũng có nơi rao giá tới 50.000 đồng/kg...
Trong 1-2 tuần gần đây, giá thực phẩm, rau củ quả tại chợ truyền thống ở TP.HCM tăng cao, làm cho người lao động gặp khó khăn và giảm chi tiêu. Nguyên nhân giá thực phẩm tăng do nguồn cung giảm sút.
Nếu có dịp đến chợ Thị Nghè (quận Bình Thạnh, TPHCM), thực khách có thể thưởng thức cơm tấm tại quán Mỹ, nổi bật với phần sườn nướng đậm đà.
Những ngày nghỉ lễ, người dân TP HCM đã đổ đến các siêu thị, trung tâm thương mại để mua sắm, ăn uống, vui chơi và đặc biệt là để trốn cái nóng gay gắt lên tới 40 độ C
Thị Nghè, tên một khu vực, một con rạch, một khu chợ, 2 cây cầu… tại TP.HCM liên quan đến một người phụ nữ sống ở thế kỷ 18, bà là ai?
Vi vu trên xe buýt số 14, du khách có thể khám phá những ngôi chợ dân sinh nhộn nhịp, lâu đời của TPHCM như chợ Thiếc (quận 11), chợ An Lạc (quận Bình Tân), chợ Hồ Thị Kỷ (quận 10) hay chợ Thị Nghè (quận Bình Thạnh).
Hơn 10 năm nay, người dân 2 bên dòng kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (TPHCM) rất hãnh diện với dòng kênh này. Họ gọi đó là dòng kênh xanh, mỗi sáng có hàng trăm người ra bờ kênh để tập thể dục và dạo mát quanh 2 bờ kênh.
Rằm tháng Giêng còn gọi là một trong những ngày rằm lớn trong năm. Những ngày này, đồ chay, hoa trái cúng đều đắt hàng, đắt giá; thế nhưng năm nay lại không như thế...
Ngày 19/2 (ngày 10 tháng Giêng), người dân kéo đến các chợ truyền thống ở TP. Hồ Chí Minh mua sắm đồ cúng vía Thần tài nhộn nhịp từ sáng sớm.
Tới hôm nay (23 tháng Chạp), sức mua hoa tươi, trái cây, đồ cúng tại các chợ truyền thống trên địa bàn TP.HCM vẫn rất chậm, đa số người dân mua với số lượng ít ỏi, các mặt hàng giá rẻ được ưa chuộng hơn. Còn tại Hà Nội, thị trường phục vụ tết 23 tháng Chạp cũng trầm lắng hơn mọi năm.
Mặt tiền toàn gạch gốm xếp so le và đan xen cây dây leo vừa tạo tính thẩm mỹ cho ngôi nhà vừa giúp hút gió và ánh sáng trên cả tuyệt vời.
Sau khi giá gạo xuất khẩu tăng, giá gạo ở hầu hết chợ truyền thống ở TP.HCM đều tăng nhưng tại các siêu thị vẫn giữ giá bán gạo ổn định.
Nhiều lý do được đưa ra để giải thích cho việc tăng giá hàng hóa gần đây, trong đó có lý do tăng lương cơ sở từ ngày 1-7
Sài Gòn - TP.Hồ Chí Minh may mắn là một thành phố ven sông và được bao quanh bởi những con rạch, con kênh vốn là những nhánh rẽ của sông Sài Gòn rộng và dài, đoạn chảy qua thành phố rất đẹp lại có cảng sông cho tàu lớn ra vào trước khi đổ ra biển.
Khoảng 12 giờ ngày 08/4, chị Lương Ngọc Anh Đào (SN 1972, ngụ Q.Bình Thạnh) nghỉ trưa tại tầng 7, tòa nhà P.V Tower. Lúc này, Nguyễn Thị Kim Hòa (SN 1973, ngụ Q5) là nhân viên vệ sinh cùng làm chung Công ty X.T.B đến mời Đào ăn chè. Ban đầu, chị Đào từ chối và đề nghị Hòa đem về cho gia đình nhưng đồng nghiệp nói trời nắng nóng, để đến chiều sợ bị thiu và nhiệt tình mời nên Đào đồng ý ăn.
Giá lợn hơi tại các tỉnh phía Nam đang bật tăng mạnh, lên đến 3.000 đồng/kg, đẩy giá lợn hơi ngày 21/4 lên mốc mới là 55.000 đồng/kg.
Mặc dù không rầm rộ như trước đây, nhưng vấn nạn người ăn xin, lang thang vẫn còn ở các tuyến đường, giao lộ tại TPHCM.
Sau Tết, sức mua tại các chợ truyền thống ở TP. Hồ Chí Minh vẫn thấp tuy nhiên giá một số mặt hàng rau củ, thủy hải sản lại tăng cao do hụt nguồn cung.
Sáng 31/1, thị trường ngày vía Thần tài tại TP HCM khá sôi động và nhộn nhịp. Mặt hàng hoa quả, đồ cúng, vàng thu hút lượng lớn khách hàng từ sáng sớm.
Nhiều mặt hàng đồ cúng Thần Tài đã được bày bán tại các chợ với mức giá ổn định, trong đó nhiều loại hoa có giá bán thấp hơn năm ngoái. Mặt hàng cá lóc có giá ổn định.
Các món ăn chống ngán như: rau xanh, cá, tôm,… đắt hàng vì nhiều gia đình muốn đổi món sau mấy ngày ăn đồ Tết
Mùng 3 Tết, các cửa hàng, siêu thị, chợ trên địa bàn TP.HCM đã hoạt động trở lại, tuy nhiên vẫn còn vắng khách. Chỉ có các mặt hàng gà cúng đã làm sẵn là được người dân mua nhiều.
Giá một số loại trái cây tăng đột biến do nhu cầu tăng mạnh của người dân những ngày cận Tết, trong khi giá thực phẩm như thịt 3 rọi hút hàng cũng khiến giá tăng.
Tại TP.HCM, ngày 27 tháng Chạp, nhiều người dân bắt đầu mua trái cây chưng mâm ngũ quả và thịt heo ba rọi để chế biến thức ăn ngày Tết nên giá bán tăng cao.
Bộ đồ cúng, xôi chè, cá chép cho ngày ông Táo 23 tháng chạp được bày bán tràn ngập tại các chợ truyền thống ở TP HCM.
Những tháng gần đây, giá xăng dầu liên tục tăng khiến giá hàng hóa, dịch vụ tăng cao. Tuy nhiên, từ ngày 11/7 tới nay, giá xăng đã giảm tổng cộng gần 7.000 đồng/lít, giá cả nhiều loại mặt hàng thiết yếu ở TP.HCM vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Với tác động của việc tăng giá xăng dầu, thời gian gần đây, giá hàng thực phẩm, rau củ cũng tăng cao. Tại TP.HCM, giá rau xanh tại các chợ truyền thống đã thiết lập mức giá mới. Dù giá xăng vừa được điều chỉnh giảm, nhưng giá cả vẫn chưa hạ nhiệt.
Không ngại giá cả hàng hóa tăng cao, sáng sớm ngày 3/6, tại các chợ truyền thống trên địa bàn TP HCM đã nhộn nhịp không khí mua – bán trong ngày Tết Đoan Ngọ (mùng 5/5 âm lịch).
Sáng nay 3/6 (tức 5/5 âm lịch), thị trường đồ cúng ngày Tết Đoan Ngọ tại TP.HCM khá nhộn nhịp. Các mặt hàng như trái cây, hoa tươi, cơm rượu, bánh ú, bánh lá trạng, lá xông rất đắt hàng.
Dịp Tết Đoan Ngọ 2022, nhiều chợ truyền thống trên địa bàn TP. HCM chật ních người vào sáng sớm, các mặt hàng như nếp, hoa, bánh ú, bánh bá trạng,... bán khá đắt.
Ngay từ sáng sớm ngày 3/6 (tức 5/5 âm lịch), thị trường đồ cúng ngày Tết Đoan Ngọ tại TP Hồ Chí Minh đã bắt đầu nhộn nhịp. Những mặt hàng đồ cúng đặc trưng như hoa tươi, cơm rượu, nếp, bánh ú, bánh lá trạng, lá xương rồng được bày bán phong phú, đa dạng.
Người bán đồ cúng Tết Đoan Ngọ không dám tăng giá quá cao vì lo ngại mất khách. Họ cố gắng giữ giá để được bán với số lượng nhiều hơn.
Giá một số loại trái cây giảm mạnh so với hai tháng trước. Đặc biệt, giá sầu riêng giảm đến 50% dù chất lượng không thay đổi.
Đã hơn 3 năm nay, mỗi buổi sáng Đình Duy vẫn giữ thói quen dậy sớm để đạp xe từ quận Bình Thạnh đến bệnh viện ở quận 5 để làm việc.
Theo đại biểu Cao Thanh Bình, khi đi kiểm tra, có những tài sản công trên địa bàn TP.HCM bị lãng phí khiến đại biểu rất đau xót.
Ngoài tôm càng xanh tăng giá mạnh, các mặt hàng dùng để cúng trong ngày vía Thần Tài tại TP HCM khá ổn định, không nhảy múa loạn xạ như những năm trước
Tại các chợ truyền thống, hoa đồng tiền và hoa cúc vạn thọ tăng giá so với ngày thường, ở mức 15.000-20.000 đồng/cành.
Ngày 6/2, nhiều chợ truyền thống tại TP.HCM đã nhộn nhịp hơn, có tiểu thương đã mở cửa sạp hàng từ mùng 2 Tết nhưng số lượng còn hạn chế do nhu cầu chưa cao.