Những ngày gần Tết Giáp Thìn 2024, Hà Nội tắc khắp các ngả đường từ sáng đến đêm khiến người dân chật vật di chuyển mỗi ngày.
Lạm phát năm 2023 đã được kiểm soát, đạt mục tiêu Quốc hội và Chính phủ đặt ra, là một dấu ấn trong chuỗi thành công của công tác quản lý, điều hành giá của Chính phủ trong nhiều năm trở lại đây. Ðiều này càng trở nên đặc biệt có ý nghĩa trong bối cảnh hầu hết các nước trên thế giới vẫn đang phải đối mặt nhiều thách thức khi lạm phát tăng cao.
Còn khoảng hơn 1 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán 2024 nhưng chợ hoa Hoàng Hoa Thám (đường Hoàng Hoa Thám, quận Ba Đình, Hà Nội) đã bắt đầu bán hoa, cây cảnh cho những khách muốn chơi hoa sớm.
Kinhtedothi – Tăng cường tuyên truyền, kiểm tra, xử lý vi phạm, dựng rào sắt ngăn cách lòng đường với vỉa hè… là cách Ban Chỉ đạo 197 phường Bưởi (quận Tây Hồ) đã và đang thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý trật tự đô thị tại khu vực chợ Bưởi.
Từ lâu, chợ hoa Tết đã trở thành một trong những nét đẹp truyền thống của người dân Hà Nội. Tết đến, các chợ hoa lại tấp nập kẻ bán người mua.
Những ngày giáp Tết Nguyên đán 2023, người dân tấp nập đến các chợ hoa lớn ở Hà Nội để mua cây cảnh, hoa đào trang trí Tết và tận hưởng không khí xuân đang về.
Những ngày giáp Tết Nguyên đán 2023, người dân Thủ đô ra đường nườm nượp khiến nhiều tuyến nội đô, khu vực chợ hoa luôn trong tình trạng ùn tắc cả ngày lẫn đêm.
Trong những ngày này, người dân thủ đô xuống phố vui chơi, mua sắm có xu hướng ngày càng tăng, chưa kể thương nhân, lái buôn phải liên tục vận chuyển cây cảnh, hàng hóa phục vụ Tết Nguyên Đán Quý Mão 2023, khiến giao thông nhanh chóng tê liệt.
Bánh phở được làm tại chỗ, gà được lựa chọn kỹ càng và với nhiều công đoạn của phở truyền thống - quán phở tráng tay hiếm hoi ở Hà Nội thu hút thực khách theo cách riêng những ngày rét.
Chợ hoa, cây kiểng truyền thống Hoàng Hoa Thám bắt đầu từ dốc chợ Bưởi và kéo dài đến phố Văn Cao từ lâu đã là điểm đến quen thuộc của mọi người dân Hà Nội yêu hoa, cây cảnh. Càng gần đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022, các chậu hoa, cây cảnh rực rỡ sắc màu, thu hút đông đảo người dân và du khách tới thưởng hoa, đắm mình trong không khí Xuân về, chọn cây, hoa ưng ý mua về trang trí đón Tết cổ truyền.
Những ngày Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 đang cận kề, không khí Tết bao phủ khắp các ngõ phố Thủ đô. Hàng ngàn cây quất, cành đào, chậu bưởi… được trưng bày với màu sắc rực rỡ, khiến ai đi qua cũng phải ngắm nhìn.
Mặc dù giá đào, quất đã giảm 20% - 40% trong một tuần cận Tết, song lượng khách mua vẫn thưa thớt. Nhiều tiểu thương đang đứng trước nguy cơ thua lỗ nặng.
Hôm nay (2/2), TP Hà Nội đã có 20 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 tại 5 quận. Nhiều biện pháp phòng, chống dịch đã được TP đưa ra nhưng vẫn còn không ít người dân lơ là.
Ngoài những chậu cây giá bình dân, thị trường cây cảnh Tết Nguyên đán 2021 còn xuất hiện một số sản phẩm cây cảnh 'độc, lạ' có giá lên tới cả trăm triệu đồng.
Nhiều quán trà đá vỉa hè vẫn kinh doanh, các quán café không đảm bảo việc giãn cách, tại công trường người lao động không đeo khẩu trang theo quy định… là thực trạng diễn ra trên nhiều tuyến đường tại Hà Nội trong sáng 19/8.
Khá nhiều người đổ kéo về phố Hoàng Hoa Thám những ngày cận Tết Nguyên đán 2020 để mua hoa trang trí nhà cửa.
Những cây mai trắng phủ rêu xanh khắp thân được các nhà vườn đưa từ Sapa xuống Hà Nội với giá từ vài triệu đến cả chục triệu đồng/gốc để phục vụ nhu cầu của người dân dịp Tết cổ truyền.
Nổi tiếng là chợ hoa lâu đời nhất Hà Nội chợ hoa Hàng Lược (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) những ngày cuối năm thu hút rất nhiều người đến thưởng thức hương vị đón Tết của một phiên chợ chỉ họp một lần trong năm.