Trả lời các phóng viên sau cuộc họp trực tuyến của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Loyd Austin ca ngợi điều mà ông gọi là 'quan điểm độc đáo' trong việc ngăn chặn Trung Quốc từ một số quốc gia thành viên chủ chốt bao gồm Phần Lan, Thụy Điển và Liên minh châu Âu.
Tổng thống Biden phát đi hàng loạt tín hiệu cảnh báo sẽ chống lại chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc, đồng thời nhấn mạnh sự ủng hộ đối với đồng minh.
Thời gian gần đây, chính quyền Tổng thống Joe Biden phát đi loạt tín hiệu, cảnh báo sẽ chống lại bất kỳ ý định bành trướng nào của Trung Quốc ở Đông Á và Đông Nam Á.
Chính phủ Đức đang xem xét gửi một tàu khu trục hải quân đến Nhật Bản, con tàu dự kiến khởi hành từ Đức vào đầu mùa hè năm nay. Đây được coi là một động thái hiếm hoi khi Berlin cử một tàu hải quân đến Đông Á.
Những ảnh vệ tinh mới công bố cho thấy Trung Quốc dường như đã xây một ngôi làng ở Arunachal Pradesh vốn là khu vực đang tranh chấp với Ấn Độ.
Israel và Hy Lạp đang đẩy mạnh hợp tác quân sự trong bối cảnh Thổ Nhĩ Kỳ thể hiện quyết tâm khôi phục hào quang của Đế chế Otoman.
Ngoại trưởng Iran ngày 3/1 cảnh báo tổ chức 'Nhà nước Hồi giáo IS' tự xưng đã gia tăng hoạt động trở lại, khi Iran tưởng niệm 1 năm ngày Tướng Qasem Soleimani bị ám sát ở Iraq.
Người đứng đầu cơ quan ngoại giao Đài Loan - ông Ngô Chiêu Tiếp mới đây đã kêu gọi sự giúp đỡ của Úc trong chống lại 'chủ nghĩa bành trướng' của Trung Quốc.
Anh, Pháp và Đức là một trong số ít nhất 9 quốc gia trong năm nay công khai bác bỏ các tuyên bố chủ quyền phi lý của Trung Quốc trên biển Đông, lo ngại chủ nghĩa bành trướng trên biển của Bắc Kinh.
Thời gian qua, một loạt các quốc gia trên thế giới đã phản ứng mạnh mẽ, phản đối các yêu sách chủ quyền phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Truyền thông Trung Quốc mới đây đã đưa ra nhiều tuyên bố nhắm tới Mỹ và các đồng minh phương Tây. Cụ thể, Thời báo Hoàn cầu gay gắt tuyên bố Mỹ 'không có gan' đối đầu với Bắc Kinh
Ông Josep Borrell cho rằng châu Âu cần hành động vì lợi ích của riêng mình, duy trì khối NATO, hợp tác với Trung Quốc nhưng phải chống chủ nghĩa bành trướng của Bắc Kinh.
Một trong những điểm nóng địa chính trị còn sót lại sau sự sụp đổ của Liên Xô, cuộc xung đột Nagorny-Karabakh đã bùng phát sau khi một khu vực tự trị của nước Cộng hòa Azerbaijan với đa số là người Armenia bỏ phiếu ủng hộ ly khai và thống nhất với quốc gia láng giềng Armenia. Trong bối cảnh đó, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan để mắt đến Nam Caucasus, khiến Nga phải vất vả kiềm chế tham vọng ngày càng tăng của Ankara về việc mở rộng đế chế Ottoman mới.
Mỗi khi có sự chuyển giao quyền lực ở Washington, theo truyền thống, Tổng thống sắp mãn nhiệm sẽ viết cho người kế nhiệm một bức thư, đưa ra lời khuyên và lời chào mừng 'tình huynh đệ' giữa các nhà lãnh đạo Mỹ.
Ngày 10-10, Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan đã đưa ra cảnh báo cho các nước trên thế giới về sự bành trướng gần đây của Thổ Nhĩ Kỳ trong khu vực.
Tổ chức nghiên cứu phi lợi nhuận Văn phòng Quốc gia nghiên cứu châu Á (Mỹ) cảnh báo Trung Quốc với chủ nghĩa bành trướng sẽ kéo các nước nhỏ hơn vào quỹ đạo của mình.
Với khát vọng dẫn đầu và chinh phục thế giới, Tây Ban Nha dần trở thành cường quốc thực dân có tầm ảnh hưởng nhất trên thế giới, với lãnh thổ trải dài từ California tới Patagonia, cùng các thuộc địa đến tận ở tây Thái Bình Dương...
Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố việc Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với các công ty Trung Quốc tham gia xây dựng các đảo nhân tạo phi pháp ở Biển Đông là không công bằng.
Trong bối cảnh căng thẳng ở biên giới với Trung Quốc, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi hôm thứ Bảy cho biết các lực lượng vũ trang của nước này đã đáp trả mạnh mẽ những kẻ đang cố gắng thách thức chủ quyền của Ấn Độ.
Trên Livemint, chuyên gia Nitin Pai (đồng sáng lập và là người điều hành Viện Takshashila – một trung tâm nghiên cứu và đào tạo độc lập ở Ấn Độ) đã thúc giục chính phủ cần nhanh chóng tham gia với các cường quốc khác để chống lại yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông.
Trang mạng Deccan Herald (Ấn Độ) ngày 14/7 đưa tin động thái mới nhất của Mỹ, trong đó bác bỏ hầu hết các yêu sách lãnh thổ của Trung Quốc ở Biển Đông, đã nhận được sự hỗ trợ ngầm từ Ấn Độ, vốn lo ngại về chủ nghĩa bành trướng trên biển của quốc gia láng giềng.
Nhiều nghị sĩ Mỹ hưởng ứng việc Washington thách thức trực tiếp và bác bỏ các yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông, cho rằng điều này lẽ ra phải được thực hiện từ lâu.
Căng thẳng ngoại giao và quân sự giữa Trung Quốc và Ấn Độ xảy ra hồi giữa tháng 6 đang có dấu hiệu chuyển hướng sang lĩnh vực kinh tế. Ngày 6-7, Reuters trích dẫn nhiều nguồn tin ẩn danh từ Chính phủ Ấn Độ cho biết Trung Quốc bắt đầu cho rút quân dọc biên giới có tranh chấp với Ấn Độ.
Sau khi bùng nổ vụ xung đột đẫm máu ở biên giới, Ấn Độ đã phát động các biện pháp đối phó toàn diện với Trung Quốc trên mọi lĩnh vực.
Ngày 3/7 vừa qua, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã bất ngờ đến thăm tiền tuyến của cuộc đối đầu Trung - Ấn ở biên giới, gây nên sự chú ý đặc biệt của dư luận.
Tuyên bố trên được Thủ tướng Ấn Độ đưa ra trong chuyến thăm Ladakh sau vụ đụng độ với quân đội Trung Quốc.
Ngày 3-7, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cùng với Tham mưu trưởng quốc phòng Bipin Rawat và Tư lệnh Lục quân MN Naravane bất ngờ tới thăm và động viên các binh sĩ tại khu vực Ladakh - nơi xảy ra vụ đụng độ chết người với Trung Quốc hồi tháng trước. Động thái này khiến Trung Quốc lên tiếng đe dọa.
Theo Hindustimes, ngày 3-7, phát biểu trong chuyến thăm bất ngờ đến Leh, thủ phủ vùng Ladakh, nơi binh sĩ Ấn Độ thời gian qua có các cuộc đối đầu căng thẳng với binh lính Trung Quốc, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi khẳng định New Delhi sẽ không lùi bước trong cuộc đối đầu để bảo vệ lãnh thổ của mình.
Phát biểu với binh lính Ấn Độ tại biên giới, Thủ tướng Modi nhấn mạnh sẽ giữ vững chủ quyền lãnh thổ để tập trung phát triển vùng biên giới.
Cuộc khủng hoảng dân số của Nhật Bản cũng kéo theo bài toán khó cho lực lượng phòng vệ nước này: Làm sao kiếm đủ người trẻ tham gia? Dùng robot hay phụ nữ?
Cuộc khủng hoảng dân số của Nhật Bản cũng kéo theo bài toán khó cho lực lượng phòng vệ nước này: Làm sao kiếm đủ người trẻ tham gia? Dùng robot hay phụ nữ?
Đó là câu hỏi được đặt ra cho chuyên gia đến từ đại học John Hopkins danh tiếng ở Mỹ. Giáo sư Calder nói: 'Chúng ta đã thấy hành động phi lý của Trung Quốc ở biển Đông và ở Hong Kong với Luật An ninh Quốc gia. Những gì xảy ra tiếp theo ở dãy Himalaya sẽ thực sự khó lường'.
Khi quảng bá về sự hiện diện của lực lượng tàu ngầm, điều đó có nghĩa là Hải quân Mỹ có chủ ý đưa ra một thông điệp với đối phương...
Lực lượng tàu ngầm Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ đã có một bước đi bất thường trong tháng này khi tiến hành các hoạt động ứng phó dự phòng trên biển ở Tây Thái Bình Dương.
Chưa bao giờ sức mạnh đoàn kết của người Việt Nam được thể hiện cao độ như hiện nay với ý thức tự giác, tương thân tương ái, bao dung lan tỏa khắp đất nước trong công cuộc 'chống dịch như chống giặc' suốt 4 tháng qua. Mọi chỉ đạo của Thủ tướng đểu được toàn dân thực hiện nghiêm túc, triệt để góp phần chặn đứng được đại dịch, tăng thêm niềm tự tin, phấn chấn thiết thực kỷ niệm 45 năm Đại thắng mùa Xuân, thống nhất đất nước.