Hoài niệm về 'ngày non sông thống nhất'

Thủ đô Hà Nội trái tim của cả nước, những ngày tháng 4 của 49 năm về trước rực rỡ cờ hoa. Người dân Thủ đô vốn hân hoan náo nhiệt chào mừng thành công của kỳ bầu cử Quốc hội khóa V và Hội đồng nhân dân các cấp, lại càng thêm náo nức khi tin thắng trận liên tiếp báo về, để rồi vỡ òa trong cảm xúc vào trưa ngày 30/4/1975 'ngày non sông thống nhất'.

Nối tiếp những mạch nguồn chiến thắng

Những ngày tháng Tư lịch sử cách đây 49 năm, cả dân tộc Việt Nam sống trong khí thế chưa bao giờ khẩn trương và hồ hởi đến thế - tinh thần của 'một ngày bằng 20 năm'. Cảm xúc thiêng liêng ấy chỉ có thể có ở một dân tộc luôn đoàn kết, kiên cường đấu tranh vì một thế giới công bằng và tự do. Và hôm nay, tinh thần ý chí ấy đang một lần nữa tiếp tục được nhóm lên thành sức mạnh để đưa đất nước vững bước trên con đường phát triển lên chủ nghĩa xã hội.

Đại thắng 30/4/1975 - Trang sử hào hùng và chói lọi

Năm nay, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước - thành quả vĩ đại nhất của sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo. Trang sử chói lọi ấy đã và đang được Đảng, Nhà nước và nhân dân ta biến thành khát vọng xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời.

Vang mãi hào khí đại thắng mùa Xuân

Cách đây 49 năm, khi thời cơ tổng công kích vào thành lũy cuối cùng của chính quyền Sài Gòn đã điểm, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch quyết chiến chiến lược mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bằng sức mạnh 'thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng', đúng 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập - sào huyệt cuối cùng của chính quyền Sài Gòn; Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện.

Từ Chiến dịch Điện Biên Phủ đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Đem theo bài học, kinh nghiệm và tinh thần kháng Pháp-Điện Biên Phủ, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã làm nên những 'Điện Biên Phủ mới' đối với đế quốc Mỹ, giành lại trọn vẹn nền độc lập, tự do.

Nhớ về tháng 4 lịch sử

Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta là cuộc chiến tranh vô cùng khốc liệt với nhiều hy sinh, mất mát nhưng vẻ vang, oanh liệt nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, được kết thúc bằng chiến thắng lịch sử vào ngày 30/4/1975.

Chiến thắng Điện Biên Phủ có ý nghĩa quan trọng đối với lịch sử cách mạng Lào

Chiến thắng Điện Biên Phủ mang ý nghĩa quan trọng đối với lịch sử cách mạng Lào, là nhân tố ra đời Đảng Nhân dân Lào và Đảng ủy Quân sự Trung ương Lào vào đầu năm 1955.

Hào khí chiến thắng - Khát vọng thịnh vượng

Đại thắng mùa Xuân 1975 là chiến công hiển hách hội tụ sức mạnh của quân và dân cả nước - sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đại diện cho ý chí, bản lĩnh của dân tộc Việt Nam kết tinh trong suốt chiều dài hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Trường tồn cùng thời gian, hào khí chiến thắng ngày càng lan tỏa, nhân lên niềm tin, khát vọng xây dựng cuộc sống mới thanh bình, thịnh vượng...

Chiến thắng mùa xuân 1975 - Giá trị và ý nghĩa lịch sử

Cách đây tròn 49 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng mùa xuân 1975, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Năm tháng trôi qua, đất nước đã đổi mới và đang trên đà phát triển, nhưng chiến thắng mùa xuân năm 1975 vẫn sống mãi trong ký ức của mỗi thế hệ người Việt Nam với ý nghĩa bất diệt.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 52)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Chiến thắng Điện Biên Phủ cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

Chiến thắng Điện Biên Phủ có tác động mạnh mẽ đến cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc trên thế giới. Đây là khẳng định của Tổng Thư ký Hội Hữu nghị Brazil-Việt Nam, ông Pedro De Oliveira.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 35)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Xứng danh Bộ đội Cụ Hồ

Lực lượng Bộ đội Biên phòng là thành phần trong Quân đội nhân dân Việt Nam, được Đảng và Bác Hồ kính yêu quyết định thành lập ngày 3/3/1959. Đến nay, lực lượng Bộ đội Biên phòng đã tròn 65 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành.

Nga sẵn sàng hợp tác đầy đủ, toàn diện với các quốc gia Mỹ Latinh

Thư ký Hội đồng An ninh Liên bang Nga nhấn mạnh việc phát triển quan hệ hữu nghị với 'các đối tác quan trọng' ở Mỹ Latinh và Caribe tiếp tục là một trong những ưu tiên chính của Liên bang Nga.

Nga muốn hỗ trợ các nước Mỹ Latinh bảo vệ chủ quyền và độc lập

Một phái đoàn lớn của Hội đồng An ninh LB Nga do Thư ký cơ quan này, Tướng Nikolai Patrushev, dẫn đầu đã đến Nicaragua từ tối 26/2 và có các cuộc tiếp xúc với đại diện của Bolivia, Cuba, Nicaragua và Venezuela tại thủ đô Managua.

Chủ tịch Đảng Cộng sản Nga tiếp đoàn Đảng Lao động Triều Tiên

Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 13/2, Chủ tịch Đảng Cộng sản LB Nga G.Zyuganov đã tiếp đoàn đại biểu Đảng Lao động Triều Tiên đang có chuyến thăm Nga và tham dự Diễn đàn những người ủng hộ đấu tranh chống những hiện tượng của chủ nghĩa thực dân mới.

Giữa bối cảnh quan hệ song phương nồng ấm, phái đoàn cầm quyền Triều Tiên thăm Nga

Ngày 13/2, hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin một phái đoàn quan chức đảng cầm quyền Triều Tiên đã tới Nga để tham dự một diễn đàn quốc tế, trong bối cảnh hợp tác song phương giữa Bình Nhưỡng và Moscow trong lĩnh vực quân sự và các lĩnh vực khác ngày càng sâu sắc.

Cuba tổ chức Cuộc gặp quốc tế truyền thông cánh tả

Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, Cuba sẽ tổ chức Cuộc gặp quốc tế lần thứ hai các tạp chí, báo chí lý luận chính trị của các chính đảng, phong trào cánh tả, tiến bộ tại La Habana từ ngày 12 đến 14/2. Dự kiến sẽ có hàng trăm đại biểu từ 32 quốc gia tham dự sự kiện này.

Đảng Cộng sản Việt Nam có sức hội tụ lớn nhất mọi sức mạnh của nhân dân

Ngày 3/2, nhân dịp 94 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, tập đoàn truyền thông Uruguay Grupo Multimedio đã đăng chùm 3 bài viết trên báo in và báo điện tử ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam.

Nga chủ trương thúc đẩy cân bằng trong quan hệ quốc tế

Theo TTXVN và các nguồn tin nước ngoài, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov tiến hành cuộc họp báo thường niên tổng kết công tác ngoại giao năm 2023, đồng thời đưa ra quan điểm, đường hướng đối ngoại của Nga thời gian tới. Sự kiện có sự tham gia của khoảng 300 phóng viên, trong đó một nửa là phóng viên nước ngoài.

Nga chủ trương thúc đẩy sự cân bằng trong quan hệ quốc tế

Ngày 18/1, tại trụ sở Bộ Ngoại giao LB Nga ở thủ đô Moskva, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã tiến hành cuộc họp báo thường niên tổng kết công tác ngoại giao năm 2023, đưa ra quan điểm, đường hướng đối ngoại của Nga trong thời gian tới.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 37)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành

Thủ tướng yêu cầu giải quyết công việc cho kiều bào như việc gia đình mình

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị cán bộ đại sứ quán xử lý công việc của bà con như là công việc của gia đình mình, của chính người thân trong gia đình mình, tránh tình trạng sách nhiễu, gây phiền hà, tham nhũng, tiêu cực.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 34)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành

Kỷ nguyên của Pháp tại Niger đang kết thúc |Nhìn ra thế giới| 09/10/2023

Hai tháng sau khi quân đội Niger tiến hành đảo chính, lên nắm chính quyền và yêu cầu Pháp rút quân khỏi nước này, ngày 07/10, chính quyền quân sự tại Niger ra thông báo khẳng định lực lượng Pháp sẽ chính thức bắt đầu kế hoạch rút toàn bộ 1.500 binh sỹ khỏi nước này.

Nga và Mỹ Latinh đứng vững trước thách thức

Hội nghị Nghị viện Quốc tế Nga-Mỹ Latinh không chỉ chứng minh rằng Moscow cùng các đồng minh và đối tác Mỹ Latinh có tầm nhìn chung về tương lai, mà còn cho thấy tất cả những lời hoa mĩ của một số nước phương Tây đối với khái niệm cộng đồng quốc tế đơn cực hoàn toàn không có giá trị.

Pháp sẽ chấm dứt sự hiện diện quân sự ở Niger vào cuối năm 2023

Ngày 24/9, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết, Pháp sẽ chấm dứt sự hiện diện quân sự ở Niger vào cuối năm 2023, đánh dấu sự thay đổi lớn và mới nhất trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa hai nước kể từ khi chính quyền quân sự nắm quyền kiểm soát Niger vào tháng 7.

Khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm G77 và Trung Quốc tại Cuba

Tối 15-9 (giờ Việt Nam), Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm G77 và Trung Quốc đã khai mạc tại Cung Hội nghị, Thủ đô La Habana (Cuba).

Lợi bất cập hại

Một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng, một số quốc gia có thu nhập thấp đang hy vọng về tiềm năng kinh tế từ dầu mỏ, nhưng có nhiều quốc gia có thể bị buộc phải đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch để trả nợ.

Trí tuệ nhân tạo: Phía sau sự hào nhoáng là một thế giới bóc lột ghê tởm

Thế giới trí tuệ nhân tạo (AI) đang bùng nổ theo cấp số nhân. Tuy nhiên, ít người biết rằng phía sau hình ảnh 'hào nhoáng' và những thuật toán 'kỳ diệu' của AI là một thực trạng bóc lột sức lao động rẻ rúm và ghê tởm trong ngành công nghệ này.

Thấy gì qua loạt đảo chính ở các nước châu Phi?

Châu Phi lại hứng thêm một cuộc đảo chính do quân đội tiến hành. Đó là cuộc đảo chính quân sự ngày 30/8/2023 tại Gabon ngay sau khi có kết quả bầu cử tổng thống; theo đó Tổng thống đương nhiệm Ali Bongo Ondimba tái đắc cử nhiệm kỳ thứ 3 liên tiếp. Đâu là nguyên nhân khiến châu Phi diễn ra nhiều cuộc đảo chính như vậy?

Thách thức của Pháp sau các vụ đảo chính ở Gabon, Niger

Các diễn biến ở Gabon và Niger cho thấy mối quan hệ không ổn định của Pháp với các thuộc địa cũ ở châu Phi.

Kỳ V: Ám ảnh quá khứ đau buồn

Hàng thế kỷ qua, nguồn tài nguyên, kể cả đất hiếm khắp nơi trên thế giới đều đổ về các nền công nghiệp phát triển nhất, để lại bức tranh xám màu ở châu Phi và Trung Đông.

Tổng thống Pháp Macron cảnh báo sự suy yếu của châu Âu

Tổng thống Pháp ông Emmamuel Macron ngày 28/8 đã lên tiếng cảnh báo sự suy yếu của châu Âu và rộng hơn là của phương Tây trước bối cảnh tình hình quốc tế diễn biến phức tạp, nhất là sự nổi lên của những cường quốc mới thúc đẩy sự cạnh tranh quốc tế.

Nga cam kết hỗ trợ Mali và châu Phi, nơi có lượng lớn lính Wagner hoạt động

Vài ngày sau cái chết của trùm Wagner Yevgeny Prigozhin, Phó Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc (LHQ) Dmitry Polyanskiy nói rằng Moscow sẽ tiếp tục hỗ trợ toàn diện cho Mali và các nước châu Phi.

Tổng thống Putin: Xung đột Ukraine là do nỗ lực duy trì bá quyền của phương Tây

Trong bài phát biểu trực tuyến tại Hội nghị các nhà lãnh đạo BRICS ở Nam Phi ngày 23/8, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng, nỗ lực của phương Tây trong việc duy trì bá quyền là nguyên nhân chính dẫn đến xung đột ở Ukraine.

Tổng thống Putin hé lộ cách kết thúc chiến dịch quân sự đặc biệt

Trong ngày thứ hai của Hội nghị thượng đỉnh BRICS ở Johannesburg (Nam Phi), các nhà lãnh đạo đã thảo luận về xung đột Nga-Ukraine, và những căng thẳng quốc tế nói chung. Các nhà lãnh đạo BRICS kêu gọi chấm dứt thù địch và giải quyết cuộc khủng hoảng trên bàn đàm phán.

Tổng thống Nga Putin: Nguyên nhân xung đột Ukraine là do nỗ lực duy trì bá quyền của phương Tây

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng nỗ lực của phương Tây trong việc duy trì bá quyền là nguyên nhân chính dẫn đến xung đột ở Ukraine. Ông tuyên bố thành viên của nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS phản đối ý tưởng về chủ nghĩa ngoại lệ.

Tổng thống Nga Putin đề xuất phát triển giao thông trong khuôn khổ BRICS

Nga đề xuất tổ chức trong khuôn khổ BRICS một Ủy ban thường trực về giao thông vận tải - Ủy ban này sẽ tham gia vào việc tạo ra các tuyến giao thông mới, chẳng hạn như hành lang Bắc - Nam.

Bùng nổ dầu mỏ ở châu Phi: Thịnh vượng hay bẫy nợ?

Một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng, trong khi một số quốc gia có thu nhập thấp đang hy vọng về tiềm năng giàu có từ dầu mỏ và khí đốt, như đã thấy trong nhiều dự án phát triển mới ở châu Phi, thì các quốc gia khác có thể cảm thấy bị buộc phải đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch để trả nợ.

Vai trò của 'Nam Bán cầu' trong nỗ lực thiết lập trật tự thế giới đa cực

Global South (tạm dịch: Nam Bán cầu) – gồm các quốc gia ở châu Phi, Mỹ Latinh và các nước đang phát triển ở châu Á – đang ngày càng thể hiện quyền lực trong nỗ lực thiết lập trật tự thế giới đa cực, thách thức sự thống trị của phương Tây.

Tổng thống Putin cảnh báo chủ nghĩa thực dân mới và ý đồ định hình lại quan hệ ở châu Á-Thái Bình Dương

Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 15/8 khẳng định, NATO có thể sẽ kết hợp với AUKUS - hiệp ước an ninh giữa Mỹ, Vương quốc Anh và Australia, trong bối cảnh Washington cố gắng định hình lại khu vực châu Á-Thái Bình Dương để phục vụ các nhu cầu của chính họ.

Bộ trưởng Quốc phòng Nga nói nguồn lực quân sự của Kiev gần như cạn kiệt

Phát biểu tại Hội nghị An ninh Quốc tế lần thứ 11, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergey Shoigu ngày 15/8 cho biết các nguồn lực quân sự của Ukraine đã 'gần như cạn kiệt', trong khi chiến dịch quân sự đặc biệt của Mátxcơva cho thấy không gì trên chiến trường là bất khả xâm phạm trước vũ khí Nga.

Đảo chính ở Niger: Đòn giáng mạnh vào Mỹ và Pháp

Vài ngày sau khi Tổng thống Niger bị phế truất trong một cuộc đảo chính quân sự vào cuối tháng 7, hàng nghìn người biểu tình ủng hộ đảo chính đã tập trung tại Đại sứ quán Pháp ở thủ đô Niamey để gửi một thông điệp rõ ràng tới Paris và các đồng minh phương Tây.

Châu Âu kêu gọi tránh can thiệp quân sự vào Niger

Một số các quốc gia lớn ở châu Âu như Đức, Italy đã kêu gọi Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (Ecowas) gia hạn thời gian đàm phán để tìm kiếm giải pháp ngoại giao và tránh một cuộc xung đột mới tại Niger.

Ngày này năm xưa 8/8, Bộ Chính trị ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của Ban Tuyên giáo Trung ương và nhiều sự kiện khác....

Pháp chịu trách nhiệm về bất ổn tại Tây Phi?

Niger đã trở thành quốc gia mới nhất ở Tây Phi với quân đội lên nắm quyền kiểm soát, sau Burkina Faso, Guinea, Mali và Chad - tất cả đều thuộc cộng đồng Pháp ngữ (Francophonie) châu Phi.

Vì sao Niger trở thành một mặt trận mới trong Chiến tranh Lạnh hiện đại?

Một cuộc đảo chính ở một quốc gia châu Phi đói nghèo không phải là chưa từng xảy ra nhưng bối cảnh địa chính trị thời đại hiện nay mang lại cho nó ý nghĩa mang tính toàn cầu.