Phú Quang: Người bán nhạc mình giỏi nhất Việt Nam

Có thể trong một cơn mê của số phận, Phú Quang đã nghĩ cuộc đời ngắn lắm, nhưng ít nhất trong cái 'quán thời gian' hữu hạn ấy ông vẫn có thể mỉm cười, bởi những gì ông còn để lại trong âm nhạc.

NTK Minh Hạnh: Từ nay sàn diễn thời trang Hà Nội vắng đi một gương mặt độc đáo

Nhà thiết kế Minh Hạnh bộc bạch nỗi đau mất mát người đồng nghiệp đặc biệt - Diego Chula, một người có thể nói tất cả những ai từng gặp đều yêu quí. Minh Hạnh cũng cắt nghĩa sự có mặt bền bỉ của Chula trên sàn diễn thời trang Việt Nam mười mấy năm qua.

Nguyễn Huệ đặc biệt nổi bật, Nguyễn Nhạc có công trạng gì?

Dù không được nhắc tới nhiều như Nguyễn Huệ, nhưng, Nguyễn Nhạc đã có một sự nghiệp phi thường và cống hiến to lớn cho nhà Tây Sơn. Cuộc đời ông gắn liền với những chiến công và chuyện bạch mã trung thành với chủ nức tiếng trong dân gian.

HLV Kiatisak trở thành ứng viên thay thế ông Nishino

Dù đang là HLV của CLB HAGL nhưng Kiatisak vẫn có mặt trong danh sách ứng cử viên dắt dắt đội tuyển quốc gia Thái Lan do báo chí Thái Lan tiến cử.

Nhớ 'Ông hoàng thơ tình' - đại biểu cho nhân dân Hải Dương từ Quốc hội khóa I

Cuộc bầu cử Quốc hội khóa I ngày 6.1.1946 tại đơn vị bầu cử tỉnh Hải Dương đã có 98% số cử tri đi bầu, lựa chọn được 12 đại biểu, trong đó có ông Ngô Xuân Diệu (nhà thơ Xuân Diệu).

Cư dân mạng nức nở khi hình ảnh xinh đẹp của Châu Tấn đã được đăng tải nhân dịp kỷ niệm Khúc Nhạc Tháng Tư tròn 21 tuổi.

Vua Hàm Nghi - một nghệ sĩ đích thực

Vua Hàm Nghi, vị chủ soái của phong trào Cần Vương, vị vua yêu nước của triều Nguyễn còn là một nghệ sĩ đích thực. Ngài là họa sĩ đầu tiên của Việt Nam vẽ tranh sơn dầu, tạc tượng, là học trò của nhà điêu khắc lừng lanh Auguste Rodin

Những nhà thơ 'phường' ở Hải Phòng

Đang vội băng qua quảng trường trước Nhà hát Lớn thành phố, bỗng nghe có tiếng gọi giật từ phía sau, ngoảnh lại thấy một gương mặt hớn hở phóng tới, tôi biết là gặp hạn rồi! Người gọi tôi là KT - nhà thơ của phường ĐH.

Trà xanh đi vào y thực Việt thế nào?

Trà lâu nay quen được biết đến là thứ nước uống. Nhưng nếu chú ý công dụng, trà còn có vai trò to lớn dùng để... ngâm rượu và chế biến món ăn thay thuốc.

Thần cơ diệu toán Lưu Bá Ôn

Lưu Bá Ôn được xem là một trong 'Thập đại quân sư kiệt xuất nhất' trong lịch sử Trung Hoa.

10 câu nói kinh điển của Khổng Tử, ngàn đời sau vẫn còn giá trị

Khổng Tử nói: 'Họa hại không gì lớn bằng không biết đủ, lỗi lầm không gì lớn bằng dục vọng ham muốn có được nhiều hơn. Thỏa mãn, biết đủ thì luôn có được sự hài lòng'.

Chiến thắng nào của người Việt từng gây chấn động cả thế giới?

Đây là một trong những chiến thắng lừng lẫy bậc nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, mở đầu cho sự suy yếu của một đế chế quân sự hùng mạnh trong lịch sử.

Tại sao dù còn khỏe mạnh, Gia Cát Lượng lại chọn ngồi 'xe lăn' ra trận thay vì cưỡi ngựa?

Năm xưa trong chiến dịch Bắc phạt, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi 'xe lăn' ra trận thay vì cưỡi chiến mã.

Hai lễ hội truyền thống được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 30.9, Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch ký quyết định công nhận 2 lễ hội truyền thống của Hải Dương là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đinh Bộ Lĩnh giỏi như thế nào?

Loạn 12 sứ quân của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư là bộ tiểu thuyết dã sử dựa trên một số sự kiện lịch sử đầu thế kỷ 10. Đinh Bộ Lĩnh là con người khác thường. Nếu đất Bố Hải Khẩu được con người ấy đến hợp tác, cùng lo chung việc lớn, chắc sẽ sớm thành công.

Thạch Lam sống nhẹ nhàng, yêu quyết liệt

Năm 2020 này, người yêu văn chương không thể không nhớ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh của nhà văn Thạch Lam (1910-1942), tác giả của những tác phẩm còn lưu đọng trong tâm trí người đọc hôm nay như 'Gió đầu mùa', 'Nhà mẹ Lê', 'Hà Nội băm sáu phố phường'... Nhà văn Thạch Lam đã sống và yêu như thế nào để có được những trang viết nhân hậu và đắm say?