Từ chính sách của Fed nhìn lại 'mục tiêu kép' của Việt Nam

Có một yếu tố luôn hiện hữu trong các chính sách của Fed: lạm phát. Xu hướng can thiệp sâu để kiềm chế lạm phát càng xuất hiện rõ hơn khi bộ sậu của Fed được bổ nhiệm dưới thời Tổng thống Donald Trump, bao gồm cả Chủ tịch Jerome Powell, theo trường phái New Keynesian.

Tân Thủ tướng Nhật Bản: Kế thừa dễ mà khó

Đối phó dịch Covid-19 và phục hồi tăng trưởng kinh tế sẽ là những thử thách lớn đầu tiên đối với tân Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga.

Quan niệm nhân sinh của sáu vị tôn chủ thời Đức Phật

Do không thỏa mãn với các Thánh điển Veda và cảm nhận sự phiền toái của việc tế tự hình thức, ở Ấn Độ vào thế kỷ VI (tr.TL) đã xuất hiện một phong trào tôn giáo nằm ngoài truyền thống Bà-la-môn, đó là phong trào Sa-môn; giáo đoàn của Đức Phật cũng thuộc về phong trào này.

Để sáng mãi tên gọi Việt Nam

Hai tiếng Việt Nam, con người Việt Nam bừng sáng, được thế giới biết đến từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Kể từ ngày đó thế giới biết đến Việt Nam, theo dõi bước đi của dân tộc chúng ta trong các chặng đường lịch sử.

Thủ tướng Abe từ chức: Kế nhiệm dễ, kế thừa khó

Nhiều khả năng việc từ chức được Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tính đến mới gần đây khi thấy sức khỏe có vấn đề không ổn, chứ không phải đã được cân nhắc trong khoảng thời gian dài.

Thủ tướng Nhật Shinzo Abe: Trở lại để lợi hại hơn

Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe từ chức thể hiện tố chất thức thời và thực tế sau khi phá kỷ lục về cầm quyền. Ông Abe đã để lại những dấu ấn gì và đã định vị lại nước Nhật ra sao? Phân tích của báo Thế giới & Việt Nam.

Phan Châu Trinh, nhà khai minh tư tưởng hiện đại hóa Việt Nam

LTS. Cách đây đúng 101 năm, ngày 19.6.1919, Phan Châu Trinh cùng với Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền và Nguyễn Tất Thành soạn bản 'Yêu sách của nhân dân An Nam' gửi Hội nghị Versailles, ký tên chung là 'Nguyễn Ái Quốc', đã gây được tiếng vang lớn.

Giá trị di sản Hồ Chí Minh thúc đẩy quan hệ Việt Nam với các nước

Trong cuộc hành trình tìm đường cứu nước cứu dân kéo dài 30 năm, đi qua nhiều châu lục trên thế giới, qua rất nhiều nước và vùng lãnh thổ, làm nhiều nghề để sống và tranh đấu cho quyền độc lập tự do của Tổ quốc và nhân dân mình, Hồ Chí Minh đã tích lũy vốn sống và kinh nghiệm vô cùng phong phú, đã trải nghiệm thực tiễn sâu sắc trong rất nhiều hoàn cảnh, vượt qua bao gian nan thử thách, nhờ đó Người có một bản lĩnh vững vàng, có năng lực sáng tạo vượt trội và có niềm tin mãnh liệt ở tương lai.

Hãy xem mình là khách viễn du

Khoảng chừng 50 năm nữa thì tôi, Tenzin Gyatso, một tu sĩ Phật giáo, sẽ chỉ còn là ký ức. Thật vậy, chưa chắc rằng người đang đọc những dòng chữ này, sẽ còn có mặt một thế kỷ sau. Thời gian trôi qua bất chấp. Chúng ta không thể quay thời gian trở lại để chuộc lỗi lầm. Chúng ta chỉ có thể sử dụng giây phút hiện tại tốt hơn. Nhờ đó, khi những ngày cuối cùng đến, ta có thể nhìn lại và thấy rằng mình đã sống trọn vẹn, đã cống hiến, đã sống cuộc đời đầy ý nghĩa, điều đó sẽ đem lại cho ta ít nhiều an ủi. Nếu không, ta sẽ rất muộn phiền. Nhưng ta sẽ trải nghiệm điều gì, tất cả đều tùy thuộc vào lựa chọn của ta.

Thế giới hậu Covid-19 – Phần 4

Học giả Mỹ Stephen Walt, một người theo trường phái hiện thực và ủng hộ chủ nghĩa dân tộc nhiệt thành, nhận định: thế giới hậu đại dịch là 'một thế giới bớt cởi mở, kém thịnh vượng và ít tự do hơn'.

Thỏa thuận hòa bình Mỹ - Taliban liệu có thể cứu vãn?

Sau khi nhận tối hậu thư của Mỹ về việc rút gói viện trợ 1 tỷ USD khỏi nước này và đe dọa sẽ tiếp tục rút gói viện trợ tương tự vào năm sau, Afganistan đã thành lập một đoàn đàm phán trực tiếp với quân Taliban.

RFI: Thuyết 'miễn dịch cộng đồng' đối phó Covid-19 bị hạ nốc-ao

Đó là một cuộc chiến về chủ thuyết, liên quan đến mạng sống của hàng chục triệu con người.

Vì sao Mỹ không ưu tiên đầu tư vào châu Mỹ Latin và châu Phi?

Mỹ từng có nhiều động thái cạnh tranh với Trung Quốc ở cả châu Mỹ Latin và châu Phi. Nhưng sự đầu tư hiện tại của Mỹ ở đây có vẻ chưa phải là ưu tiên.

Vì sao Châu Âu vẫn là trọng tâm chiến lược của Mỹ?

Chính quyền ông Trump đang chuẩn bị cho một thời đại mới - thời đại cạnh tranh nước lớn và theo đó, châu Âu vẫn được xác định là trọng tâm chiến lược.

Michel Vounatsos - CEO thay đổi ngành y học

Michel Vounatsos, CEO Công ty công nghệ sinh học Biogen.Inc có trụ sở tại Mỹ, là công ty chuyên nghiên cứu, phát hiện, phát triển các liệu pháp trị liệu các bệnh liên quan đến thần kinh. Trong thời điểm các doanh nghiệp lớn chịu ảnh hưởng mạnh từ dịch cúm corona gây chấn động toàn cầu, Biogen Inc của CEO Michel Vounatsos vẫn giữ vững phong độ trên thị trường chứng khoán.

Văn hóa là sức mạnh và tài nguyên

Văn hóa không chỉ tác động lên cách thức vận hành nền kinh tế mà còn là nguồn tài nguyên vô tận cho các hoạt động kinh tế...

Nhà nước kiến tạo phát triển - mô hình tối ưu

Để cải cách thể chế, quan trọng nhất là lựa chọn mô hình thể chế và vấn đề là phải lựa chọn cho được mô hình phù hợp với Việt Nam.

Ðồng chí Nguyễn Ðức Bình - Nhà lý luận kiên định và sáng tạo của Ðảng ta thời kỳ đổi mới

Võ Văn ThưởngỦy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Ðảng, Trưởng Ban Tuyên giáo T.ƯGiáo sư, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Ðức Bình sinh ra và lớn lên trên quê hương Hà Tĩnh - một vùng đất 'địa linh nhân kiệt', giàu truyền thống văn hóa - lịch sử, giàu tinh thần yêu nước và cách mạng. Con người Hà Tĩnh nổi tiếng với phẩm chất cần cù, thông minh, hiếu học. Nơi đây đã sản sinh ra nhiều danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc, như Ðặng Tất, Ðặng Dung, đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Lý Tự Trọng, Ngô Ðức Kế... Hà Tĩnh tự hào là quê hương của hai Tổng Bí thư của Ðảng: Ðồng chí Trần Phú và đồng chí Hà Huy Tập.

An ninh Nga bắt nhiều thành viên của tổ chức cực đoan Hizb ut-Tahrir

Những đối tượng bị bắt giữ đang âm mưu thiết lập một mạng lưới khủng bố ở Nga, tìm cách gây quỹ cho các hoạt động phi pháp, truyền bá tư tưởng khủng bố và tuyển dụng những người Hồi giáo bản địa.

'Thể chế, thể chế và thể chế'

Việt Nam thuộc về nhóm các nước Đông Nam Á, nhưng về mặt văn hóa, chúng ta lại thuộc về các nước Đông Bắc Á, nơi Nho giáo ảnh hưởng.

Vai trò của chính quyền địa phương đối với đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt

ThS. NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG (Giảng viên Tổ bộ môn Luật Hiến pháp, Khoa Pháp luật hành chính nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội)

Đọc 'Mùi trần'

'Mùi trần' là một cuốn sách hiếm hoi viết hay về Hà Nội ngày hôm nay. Đề tài phố thị Hà Nội tưởng rộng nhưng lại rất chật hẹp cho những ngòi bút viết về mảnh đất này thi thố.

Donald Trump với thế giới: Quyền biến giữa bất biến và khả biến

Ứng xử của Tổng thống Mỹ Donald Trump với các nước và đối tác là một bức tranh với quá nhiều tương phản. Vậy cần hiểu quan điểm chính sách và suy tính thực chất của ông Trump như thế nào? 5 phân tích sau đây của Báo Thế giới & Việt Nam.

FED sẽ buộc phải hạ lãi suất, vì sao?

Giới nghiên cứu và dư luận cho rằng, Fed buộc phải từ bỏ sự 'kiên nhẫn' và hạ lãi suất đồng USD vào những tháng tới là có cơ sở.

Người An Nam qua góc nhìn của người Pháp có gì khác?

Với nhiều năm sinh sống và làm việc ở Việt Nam cùng vốn hiểu biết rành rẽ về con người và tập quán bản xứ, Paul Giran đã vẽ nên một bức tranh sinh động và tỉ mỉ về xã hội An Nam cũng như những điều kiện về tự nhiên và xã hội cách đây hơn một thế kỷ trong cuốn 'Tâm lý người An Nam' vừa được NXB Nhã Nam cho ra mắt.

Luật cần bảo vệ mạnh mẽ nhà đầu tư đại chúng

Tham khảo của Đầu tư Chứng khoán cho thấy, nhiều thành viên thị trường đánh giá rằng, dự thảo Luật Chứng khoán sửa đổi có nhiều bước tiến so với quy định hiện hành, nhưng dường như vẫn thiếu một chủ thuyết bao trùm và đủ mạnh, để tạo con đường lớn cho bước tiếp theo của TTCK Việt Nam. Dự kiến, ngày 13/6, Quốc hội sẽ thảo luận về dự án Luật này.

Tư duy 'con buôn', nạn chạy quyền, chạy chức, chạy tội ngày càng trầm trọng

'Đội ngũ trí thức đang bị hư hỏng bởi một vài người làm chính trị, một vài 'con buôn' trí thức... Công tác tổ chức cán bộ của chúng ta đang bộc lộ rất nhiều khiếm khuyết. Nạn chạy chức, chạy quyền, chạy tội đang ngày càng trở nên trầm trọng hơn', Chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong thẳng thắn.