Chiều 24/6, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Chiều 24/6, thảo luận ở hội trường về Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị cần rà soát, sửa đổi về đối tượng không chịu thuế để phù hợp với thực tiễn.
Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) sửa đổi được xây dựng nhằm bao quát toàn bộ các nguồn thu, mở rộng cơ sở thu; bảo đảm tính minh bạch, dễ hiểu, dễ thực hiện. Đồng thời, dự án Luật cũng hướng đến cải cách thủ tục quản lý thuế theo hướng đơn giản, rõ ràng, thống nhất; khắc phục các vướng mắc phát sinh trong thực hiện Luật thuế GTGT hiện hành.
Thời gian qua, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Yên Bái đã tổ chức các hội nghị lấy ý kiến tham gia vào các dự án luật sẽ trình tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đang diễn ra tại thủ đô Hà Nội. Các ý kiến đã thể hiện sự tâm huyết, trách nhiệm, nghiên cứu sâu từ góc độ chuyên môn liên quan.
Tiếp tục chương trình lấy ý kiến tham gia vào các dự án luật trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 16/5, tại Cục Thuế tỉnh Yên Bái, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị lấy ý kiến tham gia vào Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Theo đó, đã sửa đổi, bổ sung quy định về điều kiện khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào đó là: Có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào, trừ hàng hóa, dịch vụ mua từng lần có giá trị dưới năm triệu đồng.
Việt Nam đã kết nối thành công vào hệ thống bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN (ACMI), giúp thúc đẩy việc luân chuyển xe cộ, hàng hóa qua lại các cửa khẩu.
Điều này khẳng định rằng, xe cơ giới của ASEAN quá cảnh vào Việt Nam cần tham gia bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới. Đồng thời, sẽ giúp thúc đẩy việc luân chuyển xe cộ, hàng hóa qua lại các cửa khẩu biên giới ASEAN, trong đó có Việt Nam, một cách hiệu quả. Việc kết nối còn là một tiền đề quan trọng đối với các xe cơ giới quá cảnh trong việc thực hiện Nghị định 67/2023/NĐ-CP.
Việt Nam chính thức kết nối thành công vào hệ thống bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN từ đó thúc đẩy việc luân chuyển xe cộ, hàng hóa qua lại cửa khẩu biên giới giữa các nước trong khu vực.
Việc kết nối này sẽ giúp thúc đẩy việc luân chuyển xe, hàng hóa qua lại các cửa khẩu biên giới giữa các nước ASEAN.
Chủ xe cơ giới từ các nước ASEAN quá cảnh tại Việt Nam hay Việt Nam là nước đi đến cuối cùng phải tham gia bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
Ngày 15/11, Cơ quan Quốc gia Việt Nam thực hiện Nghị định thư số 5 về Chương trình Bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN (VINABAI) chính thức thông báo, Việt Nam đã kết nối thành công vào hệ thống ACMI (ASEAN compulsory motor insurance system).
Việt Nam chính thức kết nối thành công vào hệ thống bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN (ACMI). Do đây là dự án đặc thù mang tính xuyên biên giới, Bảo hiểm Bảo Việt sẽ triển khai nhiều giải pháp để tạo thuận lợi chủ xe cơ giới dễ dàng mua bảo hiểm và khâu bồi thường nhanh chóng...
Ngày 15/11, Cơ quan Quốc gia Việt Nam thực hiện Nghị định thư số 5 về Chương trình Bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN (VINABAI) cho biết, Việt Nam đã kết nối thành công vào Hệ thống cơ sở dữ liệu bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN (ACMI).
Ngày 15/11, Cơ quan Quốc gia Việt Nam thực hiện Nghị định thư số 5 về Chương trình Bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN (VINABAI) chính thức thông báo về việc Việt Nam đã kết nối thành công vào hệ thống ACMI (ASEAN compulsory motor insurance system).
Việc kết nối này sẽ giúp thúc đẩy việc luân chuyển xe, hàng hóa qua lại các cửa khẩu biên giới giữa các nước ASEAN.
Ngày 15/11, Cơ quan Quốc gia Việt Nam thực hiện Nghị định thư số 5 về Chương trình Bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN (VINABAI) chính thức thông báo: Việt Nam đã kết nối thành công vào hệ thống ACMI (ASEAN compulsory motor insurance system).
Theo Bộ Giao thông Vận tải Thổ Nhĩ Kỳ, một con tàu đã xuất trình thư xác nhận bảo hiểm.
Chăm sóc sức khỏe hiện là một trong ba lĩnh vực cho thấy nhiều tiềm năng khởi nghiệp tại Việt Nam. Theo đó, lĩnh vực sức khỏe tiếp tục đứng đầu trong các mối quan tâm của người tiêu dùng trong năm 2020, theo số liệu thống kê từ Nielsen.
Theo góc nhìn của nhiều chuyên gia kinh tế, cơ hội từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung với doanh nghiệp Việt là chưa rõ ràng, nhưng doanh nghiệp phải cẩn trọng hơn rất nhiều trong giao thương quốc tế. Đặc biệt, cần chú ý những lỗi văn bản tưởng như vô hại, bởi rất có thể đó là nguyên nhân của những vụ kiện cáo phức tạp.