Sinh ra trong một gia đình nghèo, cha dạy chữ nho, chữ quốc ngữ và bốc thuốc đông y, mẹ tảo tần làm ruộng ở xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh nghệ An, thiếu niên Hoàng Văn Hiển ngụ phường 4, thành phố Tân An, tỉnh Long An sớm hiểu cảnh cơ cực dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Năm 14 tuổi, ông tham gia kháng chiến với khởi đầu làm giao liên cho Ty Quân giới Liên khu 4 để 'chờ' đủ tuổi vào quân đội.
Thôn Đèo Hoa, xã Chân Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang có gần 80% số hộ là đồng bào dân tộc Dao. Năm 2018, thôn được xã chọn làm điểm thành lập Câu lạc bộ Tự quản giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Dao. Cùng với các hoạt động của CLB, bà con nơi đây luôn quan tâm giữ gìn tiếng nói, phong tục tập quán...
UBND huyện Tây Hòa vừa tổ chức đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Nhà thờ Lê Trung Lập (xã Hòa Tân Tây).
Thôn Đèo Hoa, xã Chân Sơn (Yên Sơn) có gần 80% số hộ là đồng bào dân tộc Dao. Năm 2018, thôn được xã chọn làm điểm thành lập Câu lạc bộ Tự quản giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Dao. Cùng với các hoạt động của CLB, bà con nơi đây luôn quan tâm giữ gìn tiếng nói, phong tục tập quán…
Đình Kế Môn (tổ 5, phường Hoa Lư, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã tồn tại từ hơn nửa thế kỷ trước nhưng lại khá ít người biết đến. Từ làng Kế Môn, những người thợ kim hoàn đã tỏa ra khắp mọi miền đất nước, mở rộng thị trường khiến tiếng thơm về làng vàng Kế Môn ngày một vang xa.
Điều khiến ông tâm đắc nhất là góp phần giữ gìn, trao truyền hồn cốt văn hóa dân tộc Sán Dìu. Người chúng tôi nói đến là Nghệ nhân Ưu tú Hoàng Trọng Quý, ở xóm Đèo Nứa, xã Phúc Thuận (TP. Phổ Yên).
Về thôn 3 Đoàn Kết, xã Thành Long (Hàm Yên) hỏi đội văn nghệ gia đình Cao Lan của ông Trần Quang Tiến ai cũng biết. Gần 70 tuổi, với tình yêu văn hóa dân tộc, ông Tiến đã thành lập đội văn nghệ của gia đình để truyền lửa và lan tỏa tình yêu ấy đến với các con, các cháu.
Nằm nép mình dưới tán cây vú sữa cổ thụ sum suê, dù tường vách bên ngoài đã qua nhiều lớp vôi theo năm tháng, ngôi miếu vẫn toát ra vẻ cũ xưa của một kiến trúc tín ngưỡng hình thành từ hơn nửa thế kỷ trước.
Sáng 19/2 (tức mùng 10 tháng Giêng - ngày vía Thần Tài), đông đảo du khách đi lễ, dâng hương, chiêm bái cầu tài lộc, bình an tại Phủ Tây Hồ (Hà Nội).
Sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng giêng), tại đền thờ Chu Văn An, UBND TP Chí Linh (Hải Dương) đã tổ chức Lễ khai bút xuân Giáp Thìn 2024.
Sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng giêng), tại đền thờ Chu Văn An, TP Chí Linh (Hải Dương) diễn ra lễ khai bút đầu năm Giáp Thìn 2024.
Tại Quảng trường khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng đã diễn ra Lễ Khai bút đầu xuân.
Trong sáng 14/2, hàng nghìn người dân đã đến xin chữ trong Lễ khai bút đầu xuân được tổ chức trang trọng tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình).
Những ngày tết Giáp Thìn, hàng vạn du khách, người dân chen chân hành hương lên chùa Đồng Yên Tử, xuôi về đền Cửa Ông để dâng hương, lễ phật, cầu một năm mới an bình, thịnh vượng.
Từ cuối thế kỷ XIX, nhiều nhóm cư dân từ vùng duyên hải miền Trung đã lên vùng An Khê (tỉnh Gia Lai ngày nay) sinh sống. Từ hơn 100 năm trước, các ngư dân ở đây đã lập ngôi miếu bên bờ Đông dòng sông Ba thờ phụng vị thần bảo trợ cho vạn chài.
Lễ Tết Nguyên đán luôn mang nét đặc biệt, cổ truyền và vô cùng văn hóa. Trải qua nhiều thăng trầm trong lịch sử, chúng ta vẫn giữ gìn được nét bản sắc văn hóa dân tộc.
Sáng mùng 1 Tết Giáp Thìn, tại Thủ đô Hà Nội, nhiều người dân đã đổ về các ngôi đền, chùa lớn như chùa Quán Sứ, đền Ngọc Sơn, Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc... để cúng lễ, cầu may cho năm mới.
Sáng mùng 1 Tết, các con đường dẫn về Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội) đông vui tấp nập. Đầu năm mới năm nào cũng vậy, có hàng nghìn người, cả người dân địa phương và du khách đến lễ Phủ cầu an.
Sau thời khắc đón năm mới, hàng nghìn người dân ở Hà Nội đã đến Phủ Tây Hồ cầu may. Trong đó, không ít người phải bế trẻ em đang ngủ để đi lễ luôn trong đêm.
Đi lễ chùa xin lộc đầu năm từ lâu đã trở thành một nét văn hóa truyền thống rất đẹp không thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam trong mỗi dịp Tết đến Xuân về
Tại khu rừng cấm Lao Táo thuộc thôn Pha Long 2, xã Pha Long (huyện Mường Khương) có cây quế hoa (mộc hương) hàng trăm năm tuổi, lặng lẽ nép mình dưới tán các loài cây khác.
Tết Nguyên Đán là một ngày lễ quan trọng nhất trong văn hóa của người Việt Nam. Tết bắt đầu cho việc khởi đầu một năm mới với những điều tốt đẹp nhất, hi vọng một năm mới an lành, may mắn, thành công.
Văn hóa tín ngưỡng tại Đền Chợ Củi tại Nghi Xuân, Hà Tĩnh không đơn thuần là lễ hội và các nghi thức , mà còn là sự gắn kết giữa cộng đồng và nền văn hóa dân gian.
Mấy hôm nay cứ thấy ông nội mê mải với mấy cuốn sách cũ, rồi tần ngần nghĩ suy, biên chép vào cuốn sổ tay nhỏ.
Đình làng La Khê ở huyện Ninh Giang (Hải Dương) đang bị xuống cấp, mái đình hư hỏng nặng, nguy cơ đổ sập phần hiên…
Mưa lạnh đêm Hà Nội vẫn không ngăn được hàng trăm người trong đó có rất nhiều người trẻ đến phủ Tây Hồ lễ bái lúc 0h ngày 1 tháng Chạp năm Quý Mão.
Nuôi dưỡng tình yêu dành cho kiến trúc, giá trị văn hóa xưa từ nhỏ, Lương Hoài Trọng Tính kỳ vọng có thể phần nào lan tỏa điều đó qua cuốn 'Nam Kỳ kiến trúc khảo lược'.
Trong chuyến điền dã tìm hiểu di sản tư liệu và lịch sử làng Phú Cần xưa (nay thuộc thôn Thắng Lợi, xã Phú Cần, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai), chúng tôi phát hiện một ngôi mộ cổ có tấm bia đá khắc chữ Nho. Nội dung tấm bia cho biết, rất có thể người nằm nơi đây là phu nhân của vị tiền hiền lập làng Phú Cần.
Trải qua lịch sử hơn 100 năm, khu nhà gỗ của nhà thơ Nguyễn Khuyến (cụ Tam Nguyên Yên Đổ) vẫn giữ được vẹn nguyên những kỷ vật quý báu và lối kiến trúc độc đáo từ thời xa xưa.
Người ta bảo: 'Trẻ không học, già đổ đốn'. Không! Chẳng cần chờ đến già mới đổ đốn đâu, mà đổ đốn, mất nết ngay lúc trẻ nếu không chịu học hành. Vì thế, bất cứ xã hội nào, thể chế nào, quốc gia nào thì giáo dục cũng là quốc sách.
Với khung cảnh đặc trưng của làng quê Bắc Bộ như mái ngói đất nung, giếng nước rêu phong... ngôi nhà cổ của dòng họ Nghiêm Xuân được chọn để làm bối cảnh quay của nhiều bộ phim.
Đàn Thiện Phù Tải, xã Thanh Giang (Thanh Miện) được xây dựng vào năm 1906 mang đậm kiến trúc truyền thống thời Nguyễn. Đây là di tích có kiến trúc khá độc đáo và đồng bộ từ tòa tiền tế, trung từ đến hậu cung.
Di chúc của người cầm quyền tối cao đất nước bao giờ cũng nói tới vấn đề người kế vị của mình. Lý Nhân Tông không có con trai nối dõi nên ông chọn Lý Dương Hoán, con trai Sùng Hiển Hầu (em trai Ngài) làm Thái tử kế vị. Vì Hoán mới 12 tuổi nên nhà vua muốn đại thần Lê Bá Ngọc giúp Thái tử trong việc trị quốc.
TS - LS Phan Đăng Thanh cho rằng tư tưởng nhân quyền ở Bộ luật Hồng Đức và Bộ luật Gia Long là sự liên tục lịch sử, là truyền thống vẻ vang, là văn hiến của người Việt Nam.
Bằng uy tín và trách nhiệm của mình, những người có uy tín trên địa bàn tỉnh đã và đang tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, tiếp lửa niềm tự hào và đam mê văn hóa dân tộc cho thế hệ trẻ.
Có lẽ bạn từng nhìn thấy những ngôi nhà có ghi số năm như 1981, 1982, 1990, 1995... phía trước, tại sao ngày xưa xây nhà thường để năm?
Sân ga, con tàu luôn gợi nhớ về miền ký ức, những kỷ niệm cho bao thế hệ người Hà Nội và những người từng sống ở đây - nơi luôn chất chứa trong mỗi người những cung bậc cảm xúc khác nhau, đan xen giữa niềm vui và nỗi buồn, giữa hội ngộ và chia ly…Lấy cảm hứng ở ga đầu Cầu, chợ Đồng Xuân khi chứng kiến cảnh người đi kẻ ở khoảnh khắc con tàu lăn bánh, thi sĩ Nguyễn Bính đã viết bài thơ 'Những nỗi buồn trên sân ga' vào năm 1937 tại Hà Nội
Cầu lợp Làng Kênh dài 10m, rộng 4m, cao 3m, toàn bộ cột, xà, sàn cầu được làm bằng gỗ lim, mái lợp lá bổi (ngày nay thay bằng lá cọ), bên trong lòng cầu là hai dãy bục gỗ để người dân nghỉ ngơi.
Mẹ Việt Nam Anh hùng (VNAH) - Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân - Liệt sĩ Nguyễn Thị Bảy là cán bộ cách mạng kiên trung, có nhiều đóng góp cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Với những cống hiến của đồng chí cho quê hương, tên đồng chí đã được đặt tên cho Trường trung học cơ sở (THCS) Nguyễn Thị Bảy (tại xã Vĩnh Hựu, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang).NGƯỜI CÁN BỘ KIÊN TRUNG