Chính phủ ban hành Nghị định 28/2024/NĐ-CP quy định chi tiết trình tự, thủ tục xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang' và việc khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến sẽ có hiệu lực từ ngày 20/4/2024.
Từ thắng lợi Hiệp định Paris 1973, hàng nghìn chiến sĩ cách mạng trên cả nước, trong đó có hàng trăm người con ưu tú của quê hương Ninh Bình bị địch bắt, tù đày đã được trở về trong vòng tay yêu thương của Đảng, của quân đội và của quê hương yêu dấu. Chúng tôi đã có dịp gặp gỡ, trò chuyện với một số cựu chiến binh của tỉnh, là chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày tại Trại giam tù binh Phú Quốc-Trại giam lớn nhất của Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam, nơi được coi là 'địa ngục trần gian'. Hơn 50 năm đã trôi qua, song những năm tháng sống, chiến đấu trước sự tra tấn dã man của kẻ địch vẫn còn hằn sâu trong ký ức của những người chiến sĩ cách mạng kiên trung.
Đó là một trong những điểm mới được quy định tại Nghị định 28/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang' và việc khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 28/2024/NĐ-CP quy định chi tiết trình tự, thủ tục xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang' và việc khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến.
Sáng 19/02, tại Di tích lịch sử quốc gia động Hoa Lư (xã Gia Hưng, huyện Gia Viễn) đã long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống động Hoa Lư.
Sau Tết Mậu Thân 1968, địch hoàn hồn và bắt đầu phản công. Để quân ta không còn nơi bám trụ, ở vùng ven, địch liên tiếp mở nhiều cuộc hành quân càn quét, đánh phá ác liệt. Trong nội thành, địch củng cố và tăng cường lực lượng, nhất là cảnh sát các loại, bố ráp, lùng sục khắp các phường khóm, liên gia.
Cuộc đời của Thiếu tướng, Giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc Nhân dân, Anh hùng Phạm Gia Triệu (nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108) là sự tận hiến với cách mạng. Đến với ngành quân y từ những ngày chính quyền cách mạng còn non trẻ, ông đã có những đóng góp quan trọng trong công tác đặc biệt quan trọng này.
Nhân kỷ niệm Ngày 20/10, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định vừa tổ chức buổi gặp mặt cựu nữ tù binh trại giam Phú Tài kỷ niệm 50 năm ngày trở về với đời thường (1973 - 2023).
Chiều 13-10, tỉnh Bình Định đã long trọng tổ chức gặp mặt 390 cựu nữ tù binh trại giam Phú Tài nhân kỷ 50 năm Ngày nữ tù binh trại giam này trở về (1973 - 2023).
Bao nhiêu năm rồi thằng chả vẫn là thằng Hùng nhộng khoai hoạt đầu ngày trước.
Trại giam tù binh Pleiku do Quân đoàn 2 Việt Nam Cộng hòa xây dựng và quản lý từ năm 1966 đến 1972 đã giam giữ khoảng 4 ngàn chiến sĩ cách mạng, trong đó có ông Nguyễn Kim Hùng. Hơn nửa thế kỷ qua, thông tin về người Bí thư Đảng ủy đầu tiên của trại giam còn ít người biết đến. Từ những tài liệu thành văn được gia đình lưu giữ, bài viết là phác thảo ban đầu về người cộng sản kiên cường này.
Mỹ nhân kế là dùng người đẹp để quyến rũ, mê hoặc đối phương nhằm đạt mục đích của cá nhân hoặc nhóm, tổ chức mình. Trước năm 1970, tại Trại giam tù binh Pleiku đã xảy ra một vụ việc 'động trời' như vậy.
Trong loạt bài vừa qua, việc xác minh, làm rõ thân phận của quân nhân không hề đơn giản. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật (mới nhất), một số trường hợp của các bài viết trước, có thể có cơ sở để giải quyết.
Tinh thần chiến đấu quật cường của Trung đội Mai Quốc Ca mùa hè năm 1972 đã trở thành biểu tượng sáng ngời của một thế hệ 'chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh'.
Cuối cùng tôi cũng tới Bãi Cao nơi nhiều người cho là lạ ở một xã heo hút nhất và nghèo nhất của huyện rẻo cao Thạch An.
Kể từ sau Tết Mậu Thân 1968 đến ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, biệt danh Dũng 'râu' hay Dũng 'quận trưởng' luôn nằm trong danh sách săn đuổi, truy lùng hàng đầu của Nha Cảnh sát Đô thành chế độ cũ. Đây là người mà chúng ví là 'báu vật' của Quân khu Sài Gòn - Gia Định, với đôi tay 'phù thủy' có thể làm giả các loại giấy tờ của địch cho cán bộ, chiến sĩ Biệt động Sài Gòn (BĐSG) đi lại hợp pháp.
Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, chiến sĩ, đồng bào ta phải hy sinh, mất mát, chịu đựng rất nhiều gian khổ để giành được thắng lợi vẻ vang. Có người ra đi mãi mãi, có người trở về nhưng đã mất đi vĩnh viễn một phần thân thể của mình, cũng có những chiến sĩ cách mạng phải trải qua những năm tháng ở một nơi mà khi nhắc đến họ chỉ có thể diễn tả sự sống như 'ngàn cân treo sợi tóc'.
Tháng 7 năm 1969, Lưới tình báo H10-A22 bị Đặc ủy CIA phá vỡ, nhiều cán bộ chiến sĩ bị bắt. Đồng chí Lê Hữu Thúy bị bắt khi đang giữ vị trí Tham Chánh Văn phòng Bộ Thông tin – Chiêu hồi của chính quyền Sài gòn. Với vai trò Chỉ huy Phó của H10-A22, đồng chí bị địch kết án chung thân khổ sai, bị giam cầm tại Côn đảo.
Cựu chiến binh sau khi hoàn thành nhiệm vụ với Tổ quốc, trở về với cuộc sống đời thường, mỗi người đều có riêng cho mình những câu chuyện kể. Điểm chung trong những câu chuyện đó là lòng tự hào về những gì mình làm được cho đất nước, người dân.
Chiến tranh đã lùi xa, tuổi đã cao, mắt đã nhòa, nhưng nguyên Chủ tịch Hội Người cao tuổi, thành viên Hội Cựu chiến binh xã Thuận Hòa Lê Ngọc Dân vẫn nhớ như in những trận đánh năm xưa và những câu chuyện bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền.
Từ những năm 1960, tôi đã biết hút thuốc lá và trở nên nghiện lúc nào không hay, do thời bấy giờ chưa có sự hiểu biết đầy đủ về tác hại của thuốc lá. Thuốc lá có thể gây ra nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe và dẫn đến cái chết. Thuốc không chỉ gây tác hại đến người hút trực tiếp mà còn ảnh hưởng đến nhiều người khác do hít phải không khí bị ô nhiễm bởi khói thuốc.
Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ công bố thành lập một đơn vị cấp cao chuyên trách về Trung Quốc và những thách thức chiến lược đến từ Bắc Kinh.
CIA gửi điện mật cảnh báo tất cả trạm, căn cứ tình báo toàn cầu về số lượng đáng lo ngại các nguồn tin nước ngoài bị bắt, giết hoặc chiêu hồi làm 'hai mang'.
Đỗ Văn Nhâm
Ngày 2-2, tại gia đình ông Tống Đình Dũng (con của liệt sĩ Tống Đình Đoàn) xã Yên Phú (Yên Định) đại diện lãnh đạo UBND huyện Yên Định, Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) huyện và xã Yên Phú đã trao Bằng Tổ quốc ghi công liệt sĩ Tống Đình Đoàn cho thân nhân liệt sĩ trước sự chứng kiến của người thân và Nhân dân trong thôn, xã.
Suốt hai cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, lịch sử dân tộc ghi đậm chiến công biết bao thế hệ anh hùng, liệt sĩ đã anh dũng, kiên cường chiến đấu cho đến hơi thở cuối cùng để bảo vệ nền độc lập, tự do của quê hương, đất nước. Mỗi cuộc đời, mỗi số phận đã hòa quyện vào nhau làm nên bản anh hùng ca bất diệt. Trong bản anh hùng ca ấy, câu chuyện chiến đấu anh dũng, quả cảm, hy sinh quên mình của Trung đội Mai Quốc Ca chính là nốt nhạc trầm hùng, da diết ngân vang.
Hai cha con bác sỹ Phạm Gia Triệu và Phạm Hòa Bình từng cùng là Thiếu tướng, Phó giám đốc BV Trung ương Quân đội 108, những chuyên gia đầu ngành về phẫu thuật thần kinh.