Trong 12 ngày đêm (18-30/12/1972), Không quân Mỹ mở chiến dịch không quân qui mô chưa từng có trong lịch sử chiến tranh ở Đông Dương, dùng máy bay chiến lược B-52 ném bom vào Hà Nội, Hải Phòng ....
Bảo tàng Lịch sử quân sự (LSQS) Việt Nam (số 28A đường Điện Biên Phủ, quận Ba Đình, Hà Nội) đang lưu giữ và trưng bày hơn 15 vạn tài liệu, hiện vật về các cuộc chiến tranh ở Việt Nam, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm thu được từ các phi công bại trận của Mỹ và những phần xác máy bay B-52, biểu tượng cho sức mạnh siêu đẳng của Không lực Hoa Kỳ.
Triển lãm trưng bày giới thiệu hơn 80 tài liệu, hình ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ trên không trên bầu trời Hà Nội diễn ra trong 12 ngày đêm
Trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội-Ký ức 12 ngày đêm Điện Biên Phủ trên không' đã ôn lại ký ức hào hùng năm 1972, quân và dân ta đã bắn rơi 'pháo đài bay' của không quân Mỹ.
Chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' đã đi vào lịch sử dân tộc, mãi là một trong những mốc son chói lọi in sâu vào tâm trí của mỗi người dân.
Không đạt được kết quả như ý muốn trong cuộc đàm phán ở Paris, giới cầm quyền nước Mỹ đã điên cuồng thực hiện Chiến dịch 'Linebacker II' để gây sức ép buộc ta phải chấp nhận ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam theo những điều khoản do Mỹ định ra.
Với bản chất hiếu chiến và ngoan cố, đế quốc Mỹ đã phá vỡ đàm phán và bí mật lập kế hoạch chuẩn bị chiến dịch mang mật danh Linebacker II
Hướng tới kỷ niệm 50 năm Chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' (12/1972 - 12/2022), Sư đoàn 371 vừa tổ chức Lễ phát động thi đua cao điểm với chủ đề '50 ngày thi đua lập công quyết thắng'.
Mít tinh ở Nhà hát Lớn, bộ đội hành quân, người dân hăng say lao động sản xuất và học tập là những hình ảnh tư liệu lịch sử kể từ ngày giải phóng thủ đô giai đoạn từ 1954 đến 1975.
Sau gần 50 năm, các học giả trên thế giới vẫn đang đi tìm câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao Việt Nam có thể hạ gục B-52?
Với chi phí chế tạo đắt hơn cả B-52, được áp dụng những công nghệ hiện đại, những chiếc F-111 thực sự là đối thủ xứng tầm của phòng không Việt Nam.
'Khoảng 22h đêm 27/12/1972, tôi được lệnh xuất kích từ sân bay Yên Bái. Khi bay lên tôi nhìn thấy rất nhiều máy bay F4 yểm trợ cho B52 nhưng không được bắn, phải bay vòng qua. Một lúc sau tôi tiếp cận được B52, khi ở khoảng cách 3km, tôi phóng 2 quả tên lửa làm B52 nổ tung…' – anh hùng Phạm Tuân kể lại giây phút bắn rơi máy bay B52 cách đây 49 năm.
Cuối năm 1972, người Mĩ lật lọng không chịu kí hiệp định Pa ri mà mở chiến dịch Chiến dịch Linebacker II dùng B52 đánh phá ác liệt tại Hà Nội và các tỉnh miền bắc nước ta.
Sáng 8.12, bà Trịnh Anh Thư - vợ nhạc sĩ Phú Quang cho biết nhạc sĩ vừa qua đời vào 8 giờ 45 phút ngày 8.12 tại Bệnh viện hữu nghị Việt Xô.
Theo tạp chí Forbes, những máy bay ném bom chiến lược B-52 đã thay đổi rất nhiều trong 60 năm qua. Hiện, Không quân Mỹ đang nỗ lực kéo dài thời hạn sử dụng cho loại 'pháo đài bay' này.
Theo tạp chí Forbes, những máy bay ném bom chiến lược B-52 đã thay đổi rất nhiều trong 60 năm qua. Hiện, Không quân Mỹ đang nỗ lực kéo dài thời hạn sử dụng cho loại 'pháo đài bay' này.