Vượt lên nỗi đau chất độc da cam

Trở về sau chiến tranh, cựu chiến binh Lê Xuân Khương ở xã Cát Tân, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa mang trong mình thương tật tỷ lệ 61%, các con và cháu ông cũng bị bệnh tật do di chứng chất độc da cam/dioxin.

Tháng 7, tìm về đồng đội

Những ngày tháng 7 trên đất nước Việt Nam, đỏ một màu cờ Tổ quốc đầy vinh quang nhưng cũng vương vất nỗi buồn thương. Tháng 7 là tháng tri ân các thương binh liệt sĩ và các gia đình có công với cách mạng đã hy sinh, mất mát qua những cuộc chiến đấu vì độc lập tự do của dân tộc.

Sử dụng lực lượng tại chỗ trong Chiến dịch Quảng Trị

Thực hiện Chiến dịch Xuân-Hè 1972, từ ngày 30-3 đến 1-5-1972, sau các đợt tấn công và nổi dậy, quân và dân ta đã đánh sập hệ thống phòng ngự kiên cố của địch, giải phóng hoàn toàn một vùng đất rộng lớn của tỉnh Quảng Trị. Qua đó, làm phá sản chiến lược 'Việt Nam hóa chiến tranh' của đế quốc Mỹ.

Người lãnh đạo

Tôi không may mắn có những kỷ niệm riêng với Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhưng vợ tôi, bác sĩ Nguyễn Kim Nữ Hiếu lại có nhiều kỷ niệm sâu sắc với Bác.

Tỏa sáng tinh thần chiến thắng 30/4

Cách đây 45 năm, cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã kết thúc thắng lợi, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam- kỷ nguyên độc lập, hòa bình và phát triển. Với những người cựu chiến binh (CCB) đã từng sống, chiến đấu trong những năm tháng hào hùng của dân tộc thì những ký ức, giá trị của chiến thắng 30/4 vẫn còn vẹn nguyên. Nhìn lại quá khứ, soi vào hiện tại, tinh thần chiến thắng ấy vẫn đang tỏa sáng, dẫn lối cho các thế hệ CCB tỉnh Ninh Bình tiếp tục phát huy phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ', đóng góp công sức, trí tuệ xây dựng quê hương, đất nước.

Hải Lăng, đất đai là tương lai

Mỗi lần đi xa trở về, trên dặm dài thiên lý Bắc - Nam, chạm tấm biển màu xanh ghi cô đọng những dòng chữ, số 'Địa phận Quảng Trị- Km 791A+500' đặt nơi địa đầu mảnh đất Hải Lăng, giáp với tỉnh Thừa Thiên Huế, lòng chúng tôi lại reo vui một lời ân nghĩa lấy từ cảm hứng của tiêu đề bài xã luận đăng trên số Báo Quảng Trị đầu tiên sau ngày lập lại tỉnh: 'Kính chào đất mẹ anh hùng!', rồi thở phào nhẹ nhõm: 'Đã về đến nhà mình rồi đây'!

Trực Chấp- một hồn thơ phiêu lãng (1)

Thông qua một người bạn, tôi có dịp làm quen với nhà thơ, nghệ sĩ nhiếp ảnh Trực Chấp. Mãi sau này tôi mới biết doanh nhân Việt kiều quê quê Yên Bái ấy còn là một người lính. Câu chuyện về cuộc đời ông khá thú vị, nó có thể dựng thành cuốn phim hấp dẫn.

Trực Chấp- một hồn thơ phiêu lãng (1)

VietTimes- Thông qua một người bạn, tôi có dịp làm quen với nhà thơ, nghệ sĩ nhiếp ảnh Trực Chấp. Mãi sau này tôi mới biết doanh nhân Việt kiều quê quê Yên Bái ấy còn là một người lính. Câu chuyện về cuộc đời ông khá thú vị, nó có thể dựng thành cuốn phim hấp dẫn.

Thăm thánh đường La Vang

Chúng tôi đến thăm nhà thờ La Vang ở ngoại ô thị xã Quảng Trị. Trong ký ức của tôi vẫn còn in đậm hình ảnh khu nhà thờ này đổ nát điêu tàn trong mùa hè đỏ lửa năm 1972. Bây giờ, ngoài tháp chuông cũ bị đạn bom tàn phá còn lại như một dấu tích thời gian, trên nền đất ấy, một quần thể kiến trúc mới đã mọc lên.

Tham gia kháng chiến 3 năm, có được tặng huân, huy chương?

Ông NGUYỄN NGỌC MINH (minhnn2001@yahoo.com): Tôi nhập ngũ tháng 12-1971, tham gia chiến dịch Quảng Trị năm 1972. Sau đó tôi bị thương và được đưa về tuyến sau, khám thương tật tỷ lệ 12% (không xếp loại thương binh). Tháng 1-1974, tôi được chuyển ngành. Vậy tôi có đủ tiêu chuẩn để xét tặng thưởng huân, huy chương kháng chiến hay không?