Năm ấy, những thanh niên Hà thành nghe theo tiếng gọi 'Ba sẵn sàng' đã gác lại bút nghiên, cắn tay lấy máu viết đơn xin nhập ngũ. Có người đã để lại một phần máu xương nơi chiến trường.
Bà vinh dự có mặt trong đoàn quân tham gia chiến dịch lịch sử ở Quảng Trị, góp phần vào ngày đại thắng của dân tộc. Hơn 60 năm cống hiến, bà luôn xứng đáng với danh hiệu 'lương y như từ mẫu' và 'bộ đội Cụ Hồ'.
Hòa chung không khí cùng cả dân tộc Việt Nam chào mừng kỷ niệm 50 năm Giải phóng hoàn toàn miền nam thống nhất đất nước, sáng 27/4, Đảng ủy tại Liên bang Nga và Hội Cựu Chiến binh Việt Nam tại Nga phối hợp tổ chức Lễ dâng hoa tại Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Thủ đô Moscow.
Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, Trung đoàn 5 Yên Tử (đóng quân tại tỉnh Quảng Ninh, thuộc Sư đoàn 350, Quân khu 3) là nơi huấn luyện trên 72.000 quân thuộc 5 địa phương, trong đó có hàng nghìn thanh niên đến từ thành phố Cảng. Nhiều người con ưu tú của Hải Phòng đã dành trọn thanh xuân chiến đấu ở những chiến trường khốc liệt nhất để đất nước thống nhất.
Sáng 21/4, Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì buổi gặp mặt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước với cán bộ lão thành cách mạng, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu miền Nam.
Từ khi thành lập đến nay, Hội Chiến sĩ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 tỉnh đã trở thành 'mái nhà chung', giúp gắn kết những người lính từng chiến đấu nơi tuyến lửa Thành cổ. Với nhiều hoạt động thiết thực, Hội đã lan tỏa nghĩa tình đồng đội và phát huy phẩm chất bộ đội Cụ Hồ, góp phần phát triển kinh tế, xã hội và giữ gìn an ninh trật tự ở địa phương.
50 năm đã trôi qua, song những chiến công của Bộ đội Không quân vẫn mãi là biểu tượng của trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam. Từ trận đánh thắng đầu tiên đến các chiến thắng liên tiếp trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ở bất kỳ đơn vị nào, trong bất kỳ tình huống khó khăn gian khổ, ác liệt nào, không quân cũng sẵn sàng xuất kích tiêu diệt địch, càng trong chiến đấu, hy sinh, chủ nghĩa anh hùng cách mạng càng được phát huy cao độ, làm ngời sáng phẩm chất cao quý 'Bộ đội Cụ Hồ'.
Những câu chuyện và ký ức về hồ Gươm không chỉ là những mảnh ghép quý giá về quá khứ, mà còn là cầu nối giữa các thế hệ, giúp chúng ta hiểu và trân trọng hơn giá trị của Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến.
Trải qua 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, quân đội ta thực sự là quân đội anh hùng của một dân tộc anh hùng, là lực lượng chính trị, lực lượng chiến đấu tuyệt đối trung thành, tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân. Khi trở về với đời thường, những người lính Cụ Hồ năm xưa nay là những cựu chiến binh (CCB) luôn gương mẫu đi đầu trong tăng gia sản xuất, làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho xã hội.
Tại lễ trao tặng danh hiệu 'Nhà giáo Nhân dân', 'Nhà giáo Ưu tú' do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức sáng 17/11, nhà giáo Nguyễn Trọng Vĩnh là nhà giáo duy nhất của ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vinh dự được trao tặng danh hiệu 'Nhà giáo Nhân dân'. Đây là sự ghi nhận, biểu dương xứng đáng cho những cống hiến không ngừng nghỉ của nhà giáo Nguyễn Trọng Vĩnh cho nền giáo dục nước nhà.
Tại lễ trao tặng danh hiệu 'Nhà giáo nhân dân', 'Nhà giáo ưu tú' do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức sáng 17-11 tại Hà Nội, nhà giáo Nguyễn Trọng Vĩnh là nhà giáo duy nhất của ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vinh dự được trao tặng danh hiệu 'Nhà giáo nhân dân'.
Cách mạng Tháng Tám (19-8) và Quốc khánh (2-9) đi vào lịch sử dân tộc như mốc son chói lọi, mở ra kỷ nguyên mới - độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Gần nửa thế kỷ trước, các cánh quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập - sào huyệt cuối cùng của chính quyền Sài Gòn. Dẫn đầu là các thê đội xe tăng có nhiều người Hải Dương trên đó.
Sự kiện lịch sử ngày 30-4-1975, cách đây gần nửa thế kỷ mãi mãi là dấu son chói lọi trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc. Mỗi người tiếp cận sự kiện này ở những góc độ khác nhau, riêng với những người làm báo có vinh dự trực tiếp đi cùng những cánh quân trong chiến dịch Hồ Chí Minh tiến vào Dinh Độc Lập ở thời khắc đó quả là niềm vinh dự, tự hào, khó quên trong suốt cuộc đời làm báo. Một trong số những nhà báo có niềm vinh dự đó chính là nhà báo lão thành Trần Mai Hưởng- nguyên Tổng Giám đốc TTXVN.
'Đi Điện Biên Phủ về, ta cưới!'. Đó là dòng thư Thiếu tướng Hoàng Đan gửi người yêu, sau này là vợ ông. Câu chuyện tình đẹp của họ được người con trai Hoàng Nam Tiến kể trong cuốn sách 'Thư cho em'.
Từ bức ảnh mà đồng nghiệp cũ tình cờ nhờ tìm trên tờ Nhân Dân, tôi đã may mắn gặp được người trong ảnh để nghe ông kể lại câu chuyện về con dấu của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa mà ông đã thu được tại Dinh Độc Lập trong những ngày miền nam vừa hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất năm 1975. Thú vị là con dấu đó đã nằm im trong quên lãng suốt 22 năm trước khi nó được tìm thấy lại và được đưa ra trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.
Tấm bia đá nặng 22 tấn khắc bài thơ 'Hương thầm' của nữ thi sĩ Phan Thị Thanh Nhàn ở Nghĩa trang Liệt sĩ (NTLS) A Lưới không chỉ dành cho em trai mình, mà còn tưởng nhớ những người đã ngã xuống vì khát vọng thống nhất non sông. Ai trở lại chiến trường xưa, ai tìm kiếm thông tin liệt sĩ ở vùng đất này đều ghé đến dâng hương, chiêm nghiệm trước tấm bia để nhớ về một thời đi theo tiếng gọi non sông…
Cữ đâu là gần năm nay trên trang Phê tê bốc Lính Xe tăng chồi lên một Văn nhân. Làm cho Lão Chăn Ngựa Họa sỹ Lê Trí Dũng (cây bút Tản văn cự phách) Reo vui 'A, Ôi Giọng dân gian Đương đại, Hồn nhiên, đặc sắc, Lạ...' Ặc ặc.
Sáng ngời phẩm chất người lính Cụ Hồ
Vào cuối thập niên 1960, đế quốc Mỹ đẩy mạnh các hoạt động tình báo, cài cắm, móc nối, chống phá nội bộ ta, nhằm cứu vãn những thất bại liên tiếp trên chiến trường miền Nam. Để chủ động nắm chắc tình hình, đấu tranh làm thất bại âm mưu, ý đồ của giặc Mỹ; đồng thời bảo đảm nội bộ Quân đội luôn trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, ngày 19-6-1968, Đội Trinh sát kỹ thuật (nay là Đoàn Trinh sát kỹ thuật), Cục Bảo vệ an ninh Quân đội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập.
Lần nào cũng vậy, những cuộc gặp gỡ thân tình hằng năm của các thế hệ cựu chiến binh (CCB) hải quân tỉnh Hà Nam luôn có một không khí rất đặc biệt. Cùng với niềm vui, phấn khởi được gặp gỡ, giao lưu là tâm trạng bồi hồi, xúc động với bao câu chuyện, kỷ niệm đáng nhớ về một thời trận mạc đã trải. Không chỉ dừng lại ở việc tổ chức các cuộc gặp mặt mang nhiều ý nghĩa, những người lính hải quân từng vào sinh ra tử năm xưa còn luôn sát cánh cùng nhau chia sẻ khó khăn, động viên nhau nỗ lực xây dựng cuộc sống gia đình và góp sức xây dựng quê hương ngày càng đổi mới.
Một ngày đầu Xuân Quý Mão, nhà văn Đới Xuân Việt tặng các bạn văn, thơ ở TP Hồ Chí Minh truyện thơ của ông mới xuất bản 'Truyền thuyết Nàng Tuyệt Vời'( NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 2023). Tôi cũng như nhiều người đọc tác phẩm của ông với sự ngạc nhiên, cảm phục.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (1/3/1923 - 1/3/2023), ngày 22/2, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với các cơ quan hưu quan tổ chức triển lãm 'Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên - Dấu ấn con đường huyền thoại', giới thiệu gần 200 hình ảnh, tài liệu và hiện vật tiêu biểu phản ánh về những công lao, đóng góp to lớn của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Chủ nghĩa Marx và chủ nghĩa yêu nước đã nhân lên gấp bội ý chí hy sinh quên mình của người chiến sĩ cách mạng Việt Nam. Người Mỹ có thể tàn phá đất nước này bằng bom đạn, nhưng đất nước này thậm chí kể cả khi bị tổn thương vẫn không chịu cúi đầu, vẫn không chịu khuất phục.
Nhà thơ Anh Ngọc trực tiếp tham gia chiến dịch Quảng Trị trong đội hình lính thông tin Đại đội 4, Trung đoàn 132, thuộc Bộ Tư lệnh Thông tin Liên lạc. Tại chiến trường ác liệt, với những dòng nhật ký xen những bài thơ lỗ chỗ vết đạn, thật kỳ diệu, chính những vần thơ đã như sự cứu cánh tâm hồn và tinh thần các chiến sĩ 'Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh'.
50 năm, trận chiến 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 đã trở thành huyền thoại giữ nước, là bản hùng ca của những người chiến sĩ bất tử. Nơi ấy hôm nay là một màu xanh của sức sống trường tồn, là vẻ đẹp của đất nước, con người Việt Nam, là địa chỉ đỏ giáo dục về truyền thống cách mạng, của sức sống dân tộc sáng mãi tinh thần chiến đấu, hy sinh vì nền độc lập của nước nhà.
Ký ức về những ngày tác nghiệp dưới làn mưa bom bão đạn của quân thù đã được ghi dấu trong nhiều hình ảnh, tư liệu của các phóng viên chiến trường đang được lưu giữ tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam.
Có thể khái quát rằng: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ - Ngụy duy nhất có 02 chiến dịch tiến công quy mô hiệp đồng quân binh chủng lớn nhất ở cấp quân đoàn, mặt trận hoặc tương đương và 01 chiến dịch phòng ngự công khai dài ngày duy nhất đã diễn ra ở đâu?
Trên đời này có những nhà thơ sống chỉ để làm thơ, nhưng số đó rất ít, còn phần lớn những nhà thơ đích thực vẫn có những công việc thường nhật như mọi người khác, có thể là người nông dân làm lụng trên đồng, người công nhân cần mẫn trong nhà máy, người lính cầm súng trên chiến trường hay nhà khoa học miệt mài trong phòng thí nghiệm…
Những ngày Thu tháng 8, sắc cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay dưới ánh nắng vàng, với các cựu chiến binh (CCB) từng là những người lính vinh dự được tham gia lễ duyệt binh dịp Quốc khánh 2/9/1975 lại trào dâng niềm cảm xúc không bao giờ quên trong cuộc đời. Niềm tự hào như vẫn vẹn nguyên trong những người lính ưu tú năm xưa ấy.
PTĐT - Nhớ về những năm tháng chiến tranh chống Mỹ cứu nước đầy gian nan, khói lửa tại chiến trường Quảng Trị, cựu chiến binh (CCB) Đỗ Văn Thịnh không thể nào quên...
Quỹ Từ thiện Công đoàn GTVT VN thăm, tri ân nguyên Thứ trưởng GTVT Nguyễn Tường Lân...
Trở về sau chiến tranh, cựu chiến binh Lê Xuân Khương ở xã Cát Tân, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa mang trong mình thương tật tỷ lệ 61%, các con và cháu ông cũng bị bệnh tật do di chứng chất độc da cam/dioxin.