Bên nhà sàn xem 'HỒN VIỆT THI ẢNH'

Tôi có cuộc hội ngộ với nhà thơ, kiến trúc sư Nguyễn Địch Long dưới mái nhà sàn, bên núi Tản sông Đà, một vùng đất huyền thoại, đã là những giây phút quý hiếm giành cho tình bằng hữu thi ca. Trong không gian đặc biệt này, tôi và bạn hữu lại được thưởng thức thơ và ảnh của chính chủ nhân với bao cảm xúc.

Một cách nói trong 'Ký ức Hà Nội'

Cách nay đã lâu, Lê Huy Quang có bài thơ 'Chân dung'. Có lẽ vì mê bài thơ này của mình lắm, nên cách nay 10 năm (2009), thi sĩ mới cho in lại trong tập thơ 'Phải khác' qua Nhà xuất bản Hội Nhà văn.

Vợ nấu 6 món ăn sáng ngon cho chồng con thế này hàng quán khéo có ngày phải đóng cửa

Món ăn nào cũng ngon, dễ nấu chồng con đỡ phải mất tiền ra hàng quán thưởng thức.

Hà thành kim cổ ký: Chuyện ở một khúc sông Hồng

Những năm 1970 ở dưới chân cầu Long Biên có hai cha con làm nghề thuyền chài, người cha có tên rất đẹp đẽ, nhưng anh con trai có tên xấu xí, tên Rơi. Không phải bố anh đặt tên xấu cho dễ nuôi mà nó là kỷ niệm. Mẹ đang hái rau lang trên bãi thì đẻ nên đặt luôn là Rơi. Cũng chính ở ngã ba sông Đuống, mẹ anh và 3 đứa em trúng bom Mỹ năm 1967 chết mất xác.

Dẻo thơm xôi chim mùa lúa mới

Quãng tháng 10 âm lịch, bắt đầu vào mùa lúa mới, người nội trợ khéo đất Hà thành lại mua vài con chim ngói về làm món xôi chim để đãi người thân. Chim ngói thường xuất hiện vào vụ gặt, thịt rất thơm ngon và khi được kết hợp với xôi từ gạo 'đồ' thì thật tuyệt. Gạo đồ là thứ gạo nếp được chế biến qua nhiều công đoạn. Lúa nếp được thu hoạch khi tới độ già hơn cốm một chút, rồi luộc chín, phơi khô, sau đó mới xát vỏ để lấy gạo làm xôi đồ.

Quang Dũng của một Tây Tiến khác

Nhắc đến nhà thơ Quang Dũng, người hâm mộ thường nhớ ngay đến chàng trai xứ Đoài của 'đoàn binh không mọc tóc', một thời 'Mắt trừng gửi mộng qua biên giới/ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm'.