Kỷ niệm 98 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2023): Tròn 40 năm trước, mình đã vào nghề báo tai Báo Quân khu Một như thế !

Mình viết những bài báo đầu tiên từ năm 1976, khi còn là một anh lính trẻ của Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hà Bắc. Rồi cũng vì ngưỡng mộ mấy nhà báo ở tỉnh hồi đó, mà làm đơn nằng nặc xin được điều động đi làm lính cơ sở của Trung đoàn 196, đóng quân tại Xa Lý (huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang ngày nay).

Gặp lại thủ trưởng năm xưa

Hôm qua, nhân kỷ niệm 57 năm ngày thành lập Trung đoàn đặc công Hải Quân 126 (13/4/1966- 13/4/2023), tôi tìm gặp lại được người thủ trưởng từng chỉ huy và huấn luyện chúng tôi 51 năm về trước. Anh là Phạm Hồng Xuyên, hiện cư ngụ tại quê nhà xã Đô Thành, huyện Yên Thành , tỉnh Nghệ An.

Tìm phần mộ các liệt sĩ: Đoàn Văn Quang, Nguyễn Quang Chinh và Nguyễn Duy Thước

Đồng chí Đoàn Văn Quang sinh năm 1945; quê quán: Xã Vũ Bản, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam; nhập ngũ: Ngày 12-4-1962; cấp bậc: Chuẩn úy; chức vụ: Trung đội trưởng; đơn vị: Đại đội 3, Tiểu đoàn 518, Trung đoàn 5, Sư đoàn 320B; hy sinh: Ngày 11-9-1969.

Ký ức chiến tranh: Nhập ngũ (P2)

Nơi huấn luyện tân binh chúng tôi thuộc hợp tác xã Hồ Tây, xã Sơn Tây, Hương Sơn, Hà Tĩnh. Tôi và mấy anh em nữa đóng quân trong nhà mẹ Trị. Năm đó, mẹ đã ngoài sáu mươi. Mẹ yêu quý chúng tôi như con đẻ. Có củ khoai bột mẹ cũng để dành phần cho.

Tìm phần mộ các liệt sĩ: Nguyễn Đình Kỷ, Đỗ Xuân Tảo và Phùng Quốc Chu

Đồng chí Nguyễn Đình Kỷ sinh năm 1949; quê quán: Xã Di Trạch, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội; nhập ngũ: Tháng 12-1970; đơn vị: KB; hy sinh: Ngày 21-5-1972 tại Mặt trận phía Nam.

Ghi nhanh ở Nhà giàn DK1: Xúc động lễ tưởng niệm

Sau hàng chục giờ đồng hồ vượt sóng dữ, tàu Trường Sa 21 đã đưa được đoàn công tác đi thăm, chúc tết cán bộ, chiến sĩ đang công tác tại Nhà giàn DK1 của Vùng 2 Hải quân đến được với khu vực của Nhà giàn DK1/15.

Không phí hoài tuổi trẻ

Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng 'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không', cơ quan con tổ chức đến thăm và tặng quà tri ân tới các cựu chiến binh từng có mặt trong 12 ngày đêm lịch sử làm nên Chiến thắng 'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không'.

Có hai kẻ độc thân

Hoàng Việt Hằng

Cuộc thi viết về chủ quyền: Đêm đêm mơ thấy con về...

24 năm qua, mẹ liệt sĩ Lê Đức Hồng luôn đau đáu nỗi nhớ con. Bà tin linh hồn con trai đã hóa thành hoa sóng, giữ bình yên cho biển trời Tổ quốc

Trao kỷ vật của liệt sĩ Đỗ Thanh Cương cho gia đình

Ngày 12/7, đại diện Văn phòng Ban Chỉ đạo quốc gia về tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ (Ban Chỉ đạo Quốc gia 515) đã tổ chức lễ bàn giao kỷ vật của Liệt sỹ Đỗ Thanh Cương (quê Hợp Lý, Lý Nhân) cho gia đình.

Trái tim đỏ thắm dưới chân núi Chóp Chài

Đồng chí Nguyễn Kim Vang, sinh năm 1944 trong gia đình giàu truyền thống cách mạng ở thôn Kỳ Thọ, xã Hành Đức, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi. Năm 1963, đồng chí Nguyễn Kim Vang là một trong số 100 con em học sinh miền Nam được Bộ Công an tuyển chọn đào tạo tại huyện Kiến An, thành phố Hải Phòng và được phân công nhiệm vụ tại Đồn 149, Tiểu khu 78 Công an nhân dân vũ trang tỉnh Nghệ An, được Chỉ huy đơn vị vinh danh 'cậu bé thép'.

Những khóa huấn luyện khắc nghiệt nhất ở nước ngoài của biệt kích Mỹ

Cộng đồng biệt kích của Mỹ thường tham gia các khóa huấn luyện được coi là khắc nghiệt nhất trên thế giới. Ngoài việc được đào tạo trong nước, họ cũng tham gia các khóa huấn luyện ở nước ngoài.

Những cuộc tẩu thoát tưởng như chỉ có ở trong phim tại Nga

Ngày 14-9-2021, Alexander Mavridi - kẻ được cho là đã giết 'vua xúc xích' Nga Vladimir Marugov, đã bị bắt tại Mátxcơva sau một tháng trốn khỏi trại tạm giam Istra ở tỉnh Mátxcơva. Dù bị trừng phạt nghiêm khắc, nhiều phạm nhân vẫn sử dụng mọi thủ đoạn để trốn trại…

Nguyên mẫu đời thực cảnh phim James Bond kinh điển

Cảnh mở đầu bộ phim Goldfinger (Ngón tay vàng) năm 1964, một trong những bộ phim kinh điển nhất về Điệp viên 007 James Bond, đã khắc họa hình ảnh điệp viên nổi tiếng tại thời điểm nguy hiểm nhất.

Điệp viên Hà Lan thời Thế chiến II – nguyên mẫu đời thực cảnh phim James Bond kinh điển

Cảnh mở đầu bộ phim Goldfinger (Ngón tay vàng) năm 1964, một trong những bộ phim kinh điển nhất về Điệp viên 007 James Bond, đã khắc họa hình ảnh điệp viên nổi tiếng tại thời điểm nguy hiểm nhất.

Ngủ hầm

Chuyện về lính thì còn nhiều, trước giờ chỉ kể toàn chuyện buồn, hôm nay xin kể một chuyện 'bựa' vậy. Tin hay không? tùy!

Liệt sĩ Hoàng Minh Thư an táng tại Nghĩa trang Liệt sĩ xã Trường Xuân (Quảng Ninh, Quảng Bình)

'Dù biết thông tin về nơi bố hy sinh và an táng nhưng cho tới bây giờ, gia đình tôi vẫn chưa thể quy tập được phần mộ của bố để đưa về quê nhà theo mong ước bấy lâu nay'. Đó là chia sẻ của chị Hoàng Mai Duyên, con gái liệt sĩ Hoàng Minh Thư.

Đồng chí Nguyễn Văn Phận được an táng ban đầu tại mộ Mười Tế (Cà Mau)

Đó là thông tin do anh Nguyễn Văn Điền, ở xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, cháu nội của liệt sĩ Nguyễn Văn Phận mới cung cấp cho chúng tôi. Được biết, nhiều năm qua, anh Nguyễn Văn Điền và gia đình đã đi tìm phần mộ của ông nội mình ở nhiều nơi nhưng vẫn chưa xác định được vị trí cụ thể.

Mong tìm đồng đội trực tiếp an táng liệt sĩ Vũ Đình Nhiệp

Ông Vũ Đình Liễu ở địa chỉ: Số 6, tổ 58, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội, vẫn thường dành thời gian kể cho con cháu nghe chuyện thời niên thiếu của anh trai mình là liệt sĩ Vũ Đình Nhiệp. Thế nhưng, sau mỗi lần kể chuyện, ông Liễu lại khóc vì đã nhiều năm trôi qua, gia đình vẫn chưa tìm được phần mộ của anh trai ông.

Người Hà Tĩnh ở Trường Sa

Nghe chất giọng 'trọ trẹ' của vùng đất Hà Tĩnh vang trong gió, dội vào lòng đảo, trầm bổng nơi đảo tiền tiêu Tổ quốc mới thấy thật thân thương.

Truyện cười hay: Ai yêu âm nhạc?

Trung đội tập hợp, chuẩn úy trực ban ra lệnh: – Binh sĩ nào yêu âm nhạc bước ra phía trước!

Mang Tết sớm ra nhà giàn: Khép lại hành trình đầy cảm xúc

Tàu vận tải Trường Sa 19 thuộc Lữ đoàn 125 mang theo các món quà Tết, chứa đựng tình cảm sâu nặng đất liền tới những người đang canh giữ biển, đảo và thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.

Tự hào là 'sứ giả' của đất nước Triệu Voi

Đến Hệ Quản lý học viên Quốc tế, Trường Sĩ quan Lục quân 1, chúng tôi cảm nhận được niềm tự hào, nghị lực vượt khó, tình cảm, trách nhiệm đối với quê hương, đất nước của các học viên nước bạn Lào.

Đồng chí Nguyễn Văn Đoàn hy sinh tại ấp Bình Cơ, xã Bình Mỹ (Bắc Tân Uyên, Bình Dương)

'Bác Nguyễn Văn Đoàn; nguyên quán: Xã Chiến Thắng (nay là Thường Thắng), huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang; sinh năm 1941; nhập ngũ tháng 4-1965; cấp bậc: Chuẩn úy; chức vụ: Trung đội phó; đơn vị: NB; hy sinh ngày 19-4-1968 tại Mặt trận phía Nam'-Đó là thông tin do anh Nguyễn Văn Lý, cháu ruột của liệt sĩ gửi chuyên mục.