Trên hành trình mang mùa xuân đến với Nhà giàn DK1, các tàu trực trên biển thuộc Vùng 2 Hải quân, tôi được chứng kiến những người lính hải quân công tác, sinh hoạt, học tập. Giữa trùng dương mênh mông, họ mạnh mẽ, can trường, hiên ngang, dạt dào sức sống. Họ như những cột mốc chủ quyền góp phần tạo nên dáng hình đất nước từ phía khơi xa.
Những năm 1969-1975, thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh 6 lần được di chuyển lên căn cứ K84 (Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đá Chông, Ba Vì, Hà Nội hay còn gọi là K9) nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối trước sự leo thang bắn phá miền Bắc của không quân Mỹ.
Nhà văn Nguyễn Văn Thọ bức xúc, sau hơn 4 tháng nhận Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2022, ông vẫn chưa nhận được số tiền thưởng theo quy định của nhà nước.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn thông báo của công tố viên quân sự Burkina Faso, Thiếu tá Alphonse Zorma, ngày 8/9 cho biết 3 binh sĩ nước này đã bị bắt và bị buộc tội âm mưu chống lại chính quyền.
Cuộc đời làm báo có nhiều chuyến đi. Nhưng với tôi, cảm xúc 5 năm về trước, khi lần đầu tiên được đặt chân lên Tàu KN 265 trong hành trình 15 ngày đi thăm, tặng quà Tết các chiến sĩ Nhà giàn DK1 mãi mãi là ký ức đẹp không thể quên.
Phát huy phẩm chất truyền thống Bộ đội Cụ Hồ, cựu chiến binh Trần Nam Dương (sinh năm 1958) tại thôn An Hiền, xã Hoàng Diệu, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã nỗ lực vượt khó vươn lên làm giàu, đồng thời giúp nhiều hội viên cựu chiến binh trong xã thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Kể từ khi Đảng và Nhà nước ta thành lập Cụm Kinh tế - Khoa học - Dịch vụ (DK1) trên thềm lục địa phía Nam (5/7/1989), vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ và khắc nghiệt, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ thuộc Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân đã luôn vững vàng tay súng, bảo vệ vững chắc vùng biển hoàn toàn thuộc chủ quyền của ta, được xác định theo đúng các quy định của Công ước Liên Hiệp quốc về Luật Biển 1982 mà Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên. Hơn 30 năm qua, để những 'pháo đài thép' đứng sừng sững giữa trùng khơi sóng cả, đã có biết bao cán bộ, chiến sĩ đã anh dũng hy sinh, mãi mãi nằm lại trong lòng biển mặn khi tuổi đời còn rất trẻ...
Ngày 5-7-1989, Cụm Kinh tế khoa học dịch vụ (Nhà giàn DK1) Lữ đoàn 171 trước đây và Tiểu đoàn DK1, Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân ngày nay được thành lập.
Trong rất nhiều câu chuyện đặc biệt của chiến tranh, chuyện một gia đình có 5 con, cháu ruột ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) cùng chiến đấu bảo vệ đất nước trong mùa hè đỏ lửa ở Quảng Trị, hơn thế đều trở thành cán bộ cao cấp của Quân đội Nhân dân Việt Nam, là rất hiếm.
Mình viết những bài báo đầu tiên từ năm 1976, khi còn là một anh lính trẻ của Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hà Bắc. Rồi cũng vì ngưỡng mộ mấy nhà báo ở tỉnh hồi đó, mà làm đơn nằng nặc xin được điều động đi làm lính cơ sở của Trung đoàn 196, đóng quân tại Xa Lý (huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang ngày nay).
Hôm qua, nhân kỷ niệm 57 năm ngày thành lập Trung đoàn đặc công Hải Quân 126 (13/4/1966- 13/4/2023), tôi tìm gặp lại được người thủ trưởng từng chỉ huy và huấn luyện chúng tôi 51 năm về trước. Anh là Phạm Hồng Xuyên, hiện cư ngụ tại quê nhà xã Đô Thành, huyện Yên Thành , tỉnh Nghệ An.
Đồng chí Đoàn Văn Quang sinh năm 1945; quê quán: Xã Vũ Bản, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam; nhập ngũ: Ngày 12-4-1962; cấp bậc: Chuẩn úy; chức vụ: Trung đội trưởng; đơn vị: Đại đội 3, Tiểu đoàn 518, Trung đoàn 5, Sư đoàn 320B; hy sinh: Ngày 11-9-1969.
Nơi huấn luyện tân binh chúng tôi thuộc hợp tác xã Hồ Tây, xã Sơn Tây, Hương Sơn, Hà Tĩnh. Tôi và mấy anh em nữa đóng quân trong nhà mẹ Trị. Năm đó, mẹ đã ngoài sáu mươi. Mẹ yêu quý chúng tôi như con đẻ. Có củ khoai bột mẹ cũng để dành phần cho.
Đồng chí Nguyễn Đình Kỷ sinh năm 1949; quê quán: Xã Di Trạch, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội; nhập ngũ: Tháng 12-1970; đơn vị: KB; hy sinh: Ngày 21-5-1972 tại Mặt trận phía Nam.
Sau hàng chục giờ đồng hồ vượt sóng dữ, tàu Trường Sa 21 đã đưa được đoàn công tác đi thăm, chúc tết cán bộ, chiến sĩ đang công tác tại Nhà giàn DK1 của Vùng 2 Hải quân đến được với khu vực của Nhà giàn DK1/15.
Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng 'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không', cơ quan con tổ chức đến thăm và tặng quà tri ân tới các cựu chiến binh từng có mặt trong 12 ngày đêm lịch sử làm nên Chiến thắng 'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không'.
Hoàng Việt Hằng
24 năm qua, mẹ liệt sĩ Lê Đức Hồng luôn đau đáu nỗi nhớ con. Bà tin linh hồn con trai đã hóa thành hoa sóng, giữ bình yên cho biển trời Tổ quốc
Ngày 12/7, đại diện Văn phòng Ban Chỉ đạo quốc gia về tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ (Ban Chỉ đạo Quốc gia 515) đã tổ chức lễ bàn giao kỷ vật của Liệt sỹ Đỗ Thanh Cương (quê Hợp Lý, Lý Nhân) cho gia đình.
Đồng chí Nguyễn Kim Vang, sinh năm 1944 trong gia đình giàu truyền thống cách mạng ở thôn Kỳ Thọ, xã Hành Đức, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi. Năm 1963, đồng chí Nguyễn Kim Vang là một trong số 100 con em học sinh miền Nam được Bộ Công an tuyển chọn đào tạo tại huyện Kiến An, thành phố Hải Phòng và được phân công nhiệm vụ tại Đồn 149, Tiểu khu 78 Công an nhân dân vũ trang tỉnh Nghệ An, được Chỉ huy đơn vị vinh danh 'cậu bé thép'.
Cộng đồng biệt kích của Mỹ thường tham gia các khóa huấn luyện được coi là khắc nghiệt nhất trên thế giới. Ngoài việc được đào tạo trong nước, họ cũng tham gia các khóa huấn luyện ở nước ngoài.
Ngày 14-9-2021, Alexander Mavridi - kẻ được cho là đã giết 'vua xúc xích' Nga Vladimir Marugov, đã bị bắt tại Mátxcơva sau một tháng trốn khỏi trại tạm giam Istra ở tỉnh Mátxcơva. Dù bị trừng phạt nghiêm khắc, nhiều phạm nhân vẫn sử dụng mọi thủ đoạn để trốn trại…
Cảnh mở đầu bộ phim Goldfinger (Ngón tay vàng) năm 1964, một trong những bộ phim kinh điển nhất về Điệp viên 007 James Bond, đã khắc họa hình ảnh điệp viên nổi tiếng tại thời điểm nguy hiểm nhất.
Cảnh mở đầu bộ phim Goldfinger (Ngón tay vàng) năm 1964, một trong những bộ phim kinh điển nhất về Điệp viên 007 James Bond, đã khắc họa hình ảnh điệp viên nổi tiếng tại thời điểm nguy hiểm nhất.