Tay vo tròn, tay đập dẹt, rồi xếp thành từng hàng cho vào nồi hấp, sau đó mang đi chiên sơ, cứ thế bà tôi thoăn thoắt hoàn thành món chả vo ngày Tết.
Từ ngày còn bé, tôi đã vừa thích vừa sợ mùa đông. Sợ cái rét cắt da cắt thịt nhưng lại thích vì rét nghĩa là Tết sắp về. Theo dân gian, mọi người thường gọi đó là rét ngọt. Mỗi độ đông về, rét ngọt đánh thức hoài niệm trong tôi.
Thời gian qua, huyện Đakrông triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế phù hợp với tiềm năng và thế mạnh từng vùng, miền trên địa bàn. Nhờ vậy, từng bước nâng cao giá trị kinh tế, tăng thu nhập cho Nhân dân, góp phần bảo vệ môi trường, xây dựng nông thôn mới (NTM), thúc đẩy phát triển KT-XH ở địa phương.
Khảo nghiệm các loại cây, con, tìm ra những giống phù hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết và tập quán canh tác của từng địa phương để chuyển giao cho nông dân nhằm khai thác hiệu quả thế mạnh đất đai và lao động là nhiệm vụ hàng đầu của Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị. Với mục đích đó, mô hình thâm canh chuối tiêu hồng an toàn thực phẩm được Trung tâm Khuyến nông xây dựng ở huyện Đakrông bước đầu khẳng định tính thích nghi và mang lại hiệu quả khá cao so với một số loại cây trồng khác ở vùng núi.
Thời gian qua, huyện Đakrông từng bước khai thác và phát huy tiềm năng, thế mạnh; huy động các nguồn lực xã hội để cơ cấu lại các ngành kinh tế, đặc biệt là ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM). Qua đó, đẩy mạnh phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển KT-XH ở địa phương.
Quảng Trị là một trong những tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề của các đợt bão lũ liên tiếp trong năm 2020. Ngay sau khi thiên tai xảy ra trên địa bàn, Sở Ngoại vụ đã chủ động, tích cực vận động nhiều dự án, tổ chức quốc tế hỗ trợ khẩn cấp cũng như khắc phục hậu quả thiên tai.
Tại Quảng Ngãi, du lịch nông nghiệp đang được quan tâm phát triển nhằm gia tăng giá trị cho sản phẩm nông nghiệp, vừa tạo ra dịch vụ trải nghiệm du lịch cộng đồng mới ở vùng nông thôn, vừa tạo thêm sinh kế cho người nông dân.
Trong 2 ngày 30/4 và 1/5, HTX Nông nghiệp – Dịch vụ và Du lịch cộng đồng Bình Thành sẽ tổ chức Chương trình 'Đêm ẩm thực đồng quê' với nhiều món ăn hấp dẫn tại thôn Bình Thành, xã Hành Nhân (Nghĩa Hành).
Trước thực trạng nhiều giống cây trồng nguồn gốc tại địa phương, có chất lượng và giá trị kinh tế cao như: Chuối lùn, nếp than… đang bị suy thoái, mai một dần, thời gian qua huyện Đakrông đã tập trung triển khai thực hiện các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển giống cây trồng này góp phần lưu giữ nguồn gen quý và mở ra hướng đi mới trong sản xuất các sản phẩm đặc trưng này…
Từ những thân cây chuối bỏ đi, nhóm sinh viên Đại học Cửu Long đã nghĩ ra cách tách thành sợi để thay thế các loại sợi có trên thị trường, sản xuất ra các mặt hàng thủ công thân thiện môi trường.
Những năm gần đây, bộ mặt xã Tà Rụt, huyện Đakrông có nhiều khởi sắc. Đó là kết quả nỗ lực của cả hệ thống chính trị ở địa phương trong việc triển khai đồng bộ các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế gắn với xây dựng nông thôn mới và sự chung sức, đồng lòng của người dân nơi đây trong việc tích cực tham gia các phong trào xây dựng đời sống mới.
Chia sẻ về công việc của mình, ông Hồ Văn Chinh, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh (CCB) xã Tà Rụt, huyện Đakrông nói: 'Tôi mong muốn những đóng góp nhỏ bé của mình có thể góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của hội viên, người dân, từng bước xây dựng quê hương Tà Rụt ngày càng đổi mới'.
Để tiếp tục tổ chức sản xuất nông nghiệp năm 2022 thắng lợi trong điều kiện dự báo có nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp và giá cả vật tư nông nghiệp tăng cao…, huyện Đakrông đã có các phương án cụ thể để triển khai sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.
Được sự quan tâm của các cấp, ngành, các chương trình, dự án, thời gian qua, huyện Đakrông tích cực phối hợp triển khai thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ người dân trên địa bàn phát triển sản xuất, xây dựng các mô hình sản xuất nông, lâm nghiệp. Qua đó, tạo sinh kế, cải thiện thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Được sự hỗ trợ của các chương trình, dự án, thời gian qua, người dân các xã A Vao, A Ngo và Tà Rụt, huyện Đakrông đã đầu tư khôi phục và phát triển diện tích chuối lùn bản địa theo hướng thâm canh, trồng tập trung và trở thành loại cây trồng hàng hóa, tạo việc làm và mang lại thu nhập ổn định.
Trên địa bàn huyện Đakrông hiện có khoảng trên 50 ha chuối lùn bản địa, mang lại nguồn thu nhập thường xuyên cho người dân địa phương.
Những năm qua, công tác giảm nghèo bền vững luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể huyện Đakrông tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện, cùng với sự nỗ lực, cố gắng của toàn dân nên đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước được triển khai toàn diện, đồng bộ; ngân sách nhà nước và nguồn lực huy động cho công tác giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 gần 380.000 triệu đồng. Thông qua thực hiện các dự án thuộc chương trình giảm nghèo, người nghèo đã xây dựng được các mô hình phát triển kinh tế giảm nghèo hiệu quả. Trong giai đoạn 2016 - 2020, tỉ lệ hộ nghèo toàn huyện bình quân giảm 5,54%/năm, vượt mục tiêu chương trình đề ra.
Đảng bộ huyện Đakrông có 30 tổ chức cơ sở (TCCS) đảng, 160 chi bộ trực thuộc Đảng ủy cơ sở với 2.733 đảng viên. Thời gian qua, công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Nhiều chủ trương, nghị quyết đã được Huyện ủy xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện ngày càng hiệu quả hơn, góp phần thực hiện thắng lợi các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, các phong trào của địa phương.
Những thùng hàng đầy ắp thịt, cá, rau, củ tươi xanh mỗi ngày theo xe từ Quảng Nam ra Đà Nẵng, tới tận từng nhà, từng chốt kiểm soát. Nhà nhà chỉ việc 'ở yên', có thực phẩm đủ dùng cho một vài tuần.
Thời gian qua, trước những thiệt hại to lớn do thiên tai gây ra trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, các cấp hội phụ nữ trong toàn tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa để chia sẻ, tiếp sức cho hội viên, người dân các địa phương bị thiệt hại nặng vượt qua khó khăn, sớm ổn định cuộc sống và đón tết Nguyên đán Tân Sửu ấm áp tình người.
'Khởi sắc' và 'đổi thay' là những cụm từ được nhắc nhiều khi đề cập đến kết quả đạt được trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) thời gian qua. Để hoàn thiện hơn cho bức tranh NTM tại các làng quê, mô hình vườn mẫu chính là những điểm nhấn đặc biệt, góp phần đem lại cảnh quan tươi sáng cho mỗi vùng nông thôn, đồng thời giúp người dân tăng thu nhập, ổn định cuộc sống.
Bạn có thể sử dụng một trong các công thức dưới đây để trị mụn tại nhà cực nhanh chóng.
Sau các đợt bão lũ, hơn 100ha chuối của nông dân ở các xã Hành Tín Đông, Hành Nhân (Nghĩa Hành) và Tịnh Hà (Sơn Tịnh) bị ngã đổ, hư hại hoàn toàn. Hiện chính quyền và người dân các địa phương này đang tìm cách vực dậy vùng chuyên canh chuối.
Hiện nay, các nhà vườn ở huyện Nghĩa Hành (tỉnh Quảng Ngãi) đang khôi phục vườn cây ăn trái sau bão số 9. Tuy nhiên, do lượng cây ngã đổ quá lớn, trong đó có nhiều giống không phải cây trồng bản địa nên việc khôi phục lại vườn không ít gian nan.
Huyện Đakrông có 3 dân tộc sinh sống chủ yếu là Vân Kiều, Pa Kô và Kinh, trong đó trên 80% dân số là người dân tộc thiểu số (DTTS) đã tạo nên bản sắc văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, phong phú. Vì vậy, việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc nói chung, văn hóa các DTTS trên địa bàn huyện nói riêng luôn được cấp ủy, chính quyền địa phương chú trọng thực hiện.
Những năm qua, Hội LHPN tỉnh Quảng Trị có nhiều chương trình, hoạt động thiết thực nhằm kết nối cung cầu, quảng bá sản phẩm, giúp đỡ, hỗ trợ nhiều hội viên phụ nữ trên địa bàn tỉnh có thêm động lực để đầu tư làm ăn phát triển kinh tế, từ đó từng bước vượt qua khó khăn, cải thiện cuộc sống gia đình… Có thể kể đến một số mô hình được Hội LHPN tỉnh hỗ trợ như nước mắm Huỳnh Kế, miến Loan Hảo, bánh đa Phương Lang, chuối lùn Tà Rụt…