Khi không có nải chuối đủ lớn, một số người mua hai nải ghép lại với nhau trên mâm cúng, trong khi nhiều người lại cho rằng điều này là không nên, tại sao?
Mặc dù huyện Hướng Hóa đã thực hiện nhiều giải pháp để gỡ khó cho cây chuối Hướng Hóa như cấp 9 mã số vùng trồng (MSVT) trên cây chuối (xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc); khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư trồng và chế biến sản phẩm từ cây chuối... nhưng hiện nay, diện tích trồng chuối mật mốc của huyện đang ngày càng giảm dần; người trồng chuối không đầu tư thâm canh bền vững để nâng cao năng suất, sản lượng, chất lượng sản phẩm từ cây chuối nhằm đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu; chuối Hướng Hóa chủ yếu tiêu thụ nội địa với giá cả bấp bênh...
Là địa phương miền núi có nền nông nghiệp phát triển khá bền vững, có nhiều loại nông sản đặc trưng, trong những năm qua, huyện Hướng Hóa đã triển khai nhiều giải pháp sát thực nhằm không ngừng nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, hướng tới xây dựng sản phẩm mang thương hiệu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. Trong đó, chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) được xác định là điểm nhấn để triển khai thực hiện mục tiêu này, đem lại nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Đối với xã biên giới Tân Thành, huyện Hướng Hóa, thế mạnh về kinh tế nông nghiệp không bằng thương mại dịch vụ. Tuy nhiên, trong những năm gần đây một số hộ nông dân ở địa phương này đã tích cực nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật xây dựng thành công các mô hình kinh tế như trồng trọt và chăn nuôi mang lại hiệu quả khá cao. Mô hình kinh tế gia trại tổng hợp từ vườn đồi của anh Đặng Hổ Tín, Chi hội trưởng Chi hội Nông dân thôn An Tiêm là một trong số điển hình được nông dân địa phương học tập và làm theo.
Cây chuối mật mốc đã phát triển hàng chục năm và trở thành cây trồng chủ lực của xã Tân Long, huyện Hướng Hóa, nhưng những năm gần đây sản lượng chuối ngày càng giảm sút do người trồng chuối không đầu tư thâm canh bền vững.
Chuối là loại cây nhiệt đới có mặt ở hơn một trăm quốc gia trên thế giới. Là một trong những nơi phát xuất đầu tiên của cây chuối, các dân tộc sinh sống ở Đông Nam Á đã sớm biết sử dụng cây chuối một cách đầy sáng tạo trong muôn mặt của đời sống. Không những thế, đặc tính của cây chuối cũng trở thành 'phương tiện' để chuyển tải nhiều triết lý sâu sắc về thế giới quan và nhân sinh quan.
Nhiều loại trái cây được người miền Bắc đặt lên bàn thờ, trong đó chuối và bưởi được coi trọng và là lễ vật phổ biến nhất để dâng cúng.
Bản tin trưa 8-2 có các thông tin đáng chú ý: Rộn ràng sắm tết từ sáng sớm đến đêm khuya; Náo nhiệt 'thủ phủ' chuối mật mốc trước Tết Giáp Thìn; Dự báo chiều nay 8-2, giá xăng dầu giảm mạnh...
Chuối mật mốc trồng ở miền núi huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị có màu sắc đẹp, trái to tròn nên được nhiều người dân ở các tỉnh, thành miền Trung ưu chuộng, mua về thờ cúng trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Từ sáng sớm, chợ chuối mật mốc ở miền núi tỉnh Quảng Trị đã tấp nập với hàng ngàn người mua, kẻ bán. Năm nay, giá chuối mật mốc giảm nhiều so với năm ngoái, phù hợp với túi tiền của người dân.
Những đoàn xe chở chuối liên tục vào ra chợ chuối Tân Long (huyện Hướng Hóa, Quảng Trị) tạo nên khung cảnh mua sắm nhộn nhịp ngày cận Tết Nguyên đán.
Những năm gần đây, nhiều hộ gia đình trên địa bàn huyện Hướng Hóa đầu tư xây dựng mô hình nông nghiệp sạch kết hợp phát triển du lịch với nhiều loại cây trồng đặc trưng. Trong đó, cây dâu tây được các nhà vườn ưu tiên lựa chọn đưa vào trồng thí điểm và bước đầu đem lại kết quả khả quan, thu hút nhiều du khách đến tham quan trải nghiệm, khám phá và lưu lại những hình ảnh đẹp.
Những lần đi về trên Quốc lộ 9 qua di tích cứ điểm Làng Vây, xã Tân Long, huyện Hướng Hóa, tôi lại nhớ đến dự cảm khai phóng trong câu thơ của nhà thơ Ngô Kha từ hơn nửa thế kỷ trước: 'Ta sẽ thấy và nhất định thấy/Một đô thị vàng trên đồi Lao Bảo/Một thị trấn yêu kiều qua nẻo Làng Vây'.
Trên vùng đất biên giới nhiều nắng và gió, người dân đã định danh cho cây chuối, nâng cao năng suất và nâng tầm cho chuối bằng những phương pháp mới, trở thành sản phẩm chủ lực của vùng.
Trong tiết trời hanh hao, giá rét đầu mùa, một thức ăn làm cho người ta phải nhớ đến nhiều hơn cả là chuối mật luộc. Ở đâu cũng trồng loại chuối này, nhưng ngon nhất vẫn là chuối mật Đại Hoàng (xã Nhân Hậu, huyện Lý Nhân) vùng đất vốn đã nổi tiếng với chuối Ngự tiến vua, được tự nhiên bồi đắp nên những vườn đất pha cát, phù hợp với các loại cây trái bốn mùa, trong đó có chuối.
Nhận thấy lợi thế ở địa phương có nguồn chuối quả mật mốc dồi dào, được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng; xu thế thị hiếu khách hàng hiện nay ưu tiên hướng đến những mặt hàng từ nông sản sạch nguyên chất nên vợ chồng anh Lê Hoài Chánh và chị Trần Thị Như Hằng ở thôn Tân Thuận, xã Tân Lập, huyện Hướng Hóa quyết tâm nghiên cứu, đầu tư khởi nghiệp bằng mô hình chuối sấy dẻo. Mặc dù đưa ra thị trường chưa lâu, nhưng với chất lượng sản phẩm đảm bảo, được khách hàng ưa chuộng nên sản phẩm này đang hoàn thành hồ sơ đề nghị công nhận sản phẩm OCOP của địa phương.
Sau 5 năm bỏ phố về quê lập nghiệp, giờ mỗi năm, sau khi trừ các chi phí, mô hình nông nghiệp tuần hoàn của Hải cho thu nhập khoảng 500 triệu đồng.
Tại huyện miền núi Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị có một khu chợ chỉ tập trung bán mỗi loại chuối mật mốc. Dẫu thế, cảnh kẻ bán – người mua nơi đây vẫn tấp nập không khác gì những khu chợ huyên náo khác.
Xót xa trước cảnh người dân phải phá bỏ những vườn chuối mật mốc đang cho thu hoạch do giá thu mua xuống thấp, cuối năm 2020, vợ chồng anh chị Văn Đức Tiến, Trương Thị Nhung ở tại khóm Trung Chính, thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa quyết định đầu tư dây chuyền chế biến sản phẩm chuối sấy dẻo bằng công nghệ hiện đại. Qua đó, không chỉ giải quyết đầu ra ổn định cho hàng trăm hộ dân trồng chuối tại huyện Hướng Hóa, mà còn mở ra hướng phát triển mới, nâng cao giá trị cho cây chuối mật mốc. Tạo nên thương hiệu đặc trưng của miền núi Quảng Trị.
Khác với cảnh xưa, cái thời Hải mang tấm bằng cử nhân dạy hợp đồng, sống chật vật giữa phố phường tấp nập.
Hướng Hóa là huyện miền núi biên giới có nhiều tiềm năng, lợi thế về đất đai, khí hậu thuận lợi phát triển các loại cây trồng chủ lực như: cà phê, sắn, chuối, cao su…Thời gian qua, bằng nhiều cơ chế, chính sách, triển khai các giải pháp hỗ trợ phát triển sản xuất, cơ cấu lại ngành nông nghiệp, các cây trồng chủ lực của huyện đã từng bước vươn ra cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm hàng hóa.
Chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa (9/7/1968 – 9/7/2023) đã đi vào lịch sử như một mốc son trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta.
Truyền thống anh hùng trong chiến đấu đã và đang được Đảng bộ, chính quyền, nhân huyện Hướng Hóa phát huy cao độ trong công cuộc xây dựng quê hương.
Nhân kỷ niệm 55 năm chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa, phóng viên Báo Quảng Trị có cuộc phỏng vấn ông ĐẶNG TRỌNG VÂN, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Hướng Hóa về những kết quả nổi bật ở huyện thời gian qua, cũng như những đột phá chiến lược trong phát triển kinh tế thời gian tới.
Từ nguồn vốn các chương trình, dự án và sự đóng góp của người dân, huyện Hướng Hóa đã tập trung triển khai một số mô hình nông, lâm nghiệp hiệu quả. Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức của người dân về chuyển đổi cây trồng, con nuôi có giá trị cao; thay đổi tập quán canh tác theo lối truyền thống sang áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới, giống mới; gắn sản xuất với thị trường, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm.
Bắt đầu từ ngày 20 tháng Chạp, hàng ngàn người dân huyện miền núi Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) tất bật thu hoạch chuối mật mốc đem ra chợ chuối Tân Long chào bán, phục vụ Tết Nguyên đán. Chuối mật mốc (ở miền Bắc còn gọi là chuối ngự), loại chuối có nhiều chất bổ dưỡng, khoáng chất và giàu vitamin rất tốt cho sức khỏe.
Những ngày này, vào lúc rạng sáng, tại chợ chuối Tân Long (xã Tân Long, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) tưng bừng tiếng nói cười, đốc thúc, vừa rộn ràng lại vừa khẩn trương để kịp chào bán và vận chuyển chuối đi các tỉnh lân cận hoặc xuất khẩu.
Năm nay, giá chuối mật mốc thờ cúng trong dịp Tết Nguyên đán tăng cao nên nông dân huyện miền núi Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị rất phấn khởi.
Trên cương vị Chủ tịch UBND xã Tân Thành, huyện Hướng Hóa, thời gian qua, bà Võ Trần Ngọc Bình luôn năng động, nhiệt tình, tâm huyết với công việc được giao. Đặc biệt, bà luôn có giải pháp chỉ đạo, điều hành và trực tiếp tham gia thực hiện hiệu quả những việc làm có lợi cho người dân. Những nỗ lực của bà góp phần đẩy mạnh phát triển KT-XH, giữ vững QP-AN ở địa phương.
Là địa phương có thế mạnh về đất đỏ ba dan và các tiểu vùng khí hậu mát mẻ, Hướng Hóa đã phát triển được nhiều nông sản đặc trưng, trong đó có cây chuối, mang lại thu nhập tốt cho người dân. Tuy nhiên, cũng như nhiều nông sản khác, việc tiêu thụ chuối tươi nhiều lúc chưa ổn định. Do đó, việc chế biến chuối sấy nhằm đa dạng hóa sản phẩm để đảm bảo đầu ra sản phẩm đã được người dân chú trọng. Nhằm giúp cho người dân ứng dụng công nghệ sấy chuối hiệu quả nhất, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã chuyển giao quy trình và hướng dẫn công nghệ sấy bơm nhiệt (sấy lạnh) cho sản phẩm chuối sấy dẻo tại Nhà máy chế biến nông lâm sản Toàn Cầu, Công ty TNHH MTV Khương Tuyển (Công ty Khương Tuyển), thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa.
Khi đàn chim sẻ ngoài cánh đồng rủ nhau về ríu ran trong lùm chay trước ngõ nhà tìm quả chín và lũ trẻ con chơi đêm dọc con ngõ khuya hơn mọi ngày đó là lúc tết Trung thu sắp về. Tết gì chỉ vọn vẹn một đêm thôi, ấy vậy mà lũ trẻ con không thôi chờ mong, háo hức.