Tại buổi trò chuyện với cấp mầm non - ngành giáo dục Hà Nội diễn ra mới đây, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Kim Chi đã có nhiều chia sẻ tâm huyết, xúc động, nhấn mạnh về nhiệm vụ, vai trò của bậc học mầm non nói riêng, của nghề giáo nói chung.
Thường xuyên uống rượu bia, chửi bới người thân, đập phá đồ đạc, đốt nhà, rồi đe dọa, đánh cả mẹ, 'nghịch tử' lĩnh án 15 tháng tù về tội 'Ngược đãi cha mẹ'.
Đề xuất cộng điểm vào lớp 10 cho con của người hoạt động cách mạng trước năm 1945 nhằm không bỏ sót thí sinh đáng được hưởng ưu tiên, theo Bộ Giáo dục.
Bộ GD-ĐT dự kiến 3 nhóm đối tượng được cộng điểm ưu tiên trong xét tuyển vào lớp 10 từ năm học 2025-2026, trong đó lý giải về đối tượng ưu tiên là con của người hoạt động cách mạng trước và sau năm 1945.
Bắt cóc và buôn bán 17 đứa trẻ, trong đó có con trai ruột của chính mình nhưng cho đến khi bị tuyên án tử hình lần thứ 2, 'bà trùm buôn người' vẫn không hề hối cải.
Theo đó, vẫn có trường hợp nếu người hoạt động cách mạng trước năm 1945 nếu ở độ tuổi 70-80 tuổi vẫn nhận con nuôi thì quy định trong dự thảo của Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra nhằm không bỏ sót người đáng được hưởng chế độ ưu tiên, nhằm đảm bảo quyền lợi.
Liên quan đến đề xuất chính sách cộng điểm ưu tiên tại kỳ thi vào lớp 10 cho con của những người hoạt động cách mạng trước năm 1945, đại diện ban soạn thảo thông tư tuyển sinh THCS và THPT cho biết, nội dung này đã được tính toán kỹ.
Trước những ý kiến trái chiều, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin phản hồi lý giải việc đề xuất cộng điểm ưu tiên thi vào lớp 10 cho con của những người hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Ngày 17/9/2024, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có Công văn 2101/TLĐ-QHLĐ sửa đổi Công văn 2038/TLĐ-QHLĐ về chăm lo, hỗ trợ đoàn viên, người lao động bị ảnh hưởng cơn bão số 3 (Yagi).
Trước một số ý kiến băn khoăn, Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin phản hồi lý giải đề xuất cộng điểm ưu tiên thi vào lớp 10 cho con của những người hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Theo Bộ GD&ĐT, đề xuất cộng điểm vào lớp 10 cho con của người hoạt động cách mạng trước năm 1945 vẫn có cơ sở thực tế, nhằm không bỏ sót thí sinh đáng được hưởng ưu tiên.
Dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất quy định các chính sách hỗ trợ nhà giáo, nhưng không còn đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang trong thời gian công tác.
Trước sự sống và cái chết, không suy nghĩ được nhiều, bà Kăn Ling cứ đem trẻ về, nghĩ rằng mình sống một ngày, con sống một ngày
Bộ GD&ĐT lý giải đề xuất cộng điểm ưu tiên vào lớp 10 cho con của những người hoạt động cách mạng trước năm 1945.
Viện Kiểm sát Nhân dân TP Thanh Hóa vừa phối hợp với Tòa án Nhân dân thành phố đưa ra xét xử bị cáo Phạm Tuấn Anh về tội ngược đãi cha mẹ theo khoản 1 Điều 185 Bộ luật Hình sự.
Dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất đã bỏ đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang trong thời gian công tác.
Bão Trami được dự báo diễn biến rất phức tạp khi vào Biển Đông, có khả năng đổi hướng; theo dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất, Bộ GD&ĐT đã rút đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của giáo viên.
Tại Dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất quy định các chính sách hỗ trợ nhà giáo đã rút đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang trong thời gian công tác.
Ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, dự thảo Luật Nhà giáo đã rút đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo.
Ban soạn thảo dự thảo Luật Nhà giáo đã rút đề xuất dành hơn 9.200 tỷ đồng để miễn học phí cho con ruột, con nuôi hợp pháp của giáo viên.
Tại dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất đã bỏ đề xuất miễn học phí cho con của nhà giáo.
Dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất quy định các chính sách hỗ trợ nhà giáo nhưng không còn đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của giáo viên.
Lãnh đạo Bộ GD&ĐT cho biết, Dự thảo Luật Nhà giáo đã rút đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo.
Ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD&ĐT) cho biết, Dự thảo Luật Nhà giáo đã rút đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo.
Theo dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất, Bộ GD&ĐT đã rút đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của giáo viên.
Tại dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất, cơ quan chủ trì soạn thảo (Bộ GD-ĐT) đã bỏ đề xuất miễn học phí cho con của nhà giáo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa bỏ đề xuất chi khoảng 9.200 tỷ đồng miễn học phí cho con nhà giáo tại dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất.
Bộ GD-ĐT bỏ đề xuất chi khoảng 9.200 tỉ đồng mỗi năm để miễn học phí cho con giáo viên theo dự thảo Luật Nhà giáo mới.
Ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD&ĐT) cho biết, Dự thảo Luật Nhà giáo đã rút đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo.
Dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất trình Quốc hội đã bỏ đề xuất miễn học phí cho con của giáo viên.
Ban soạn thảo dự luật Nhà giáo (Bộ GD&ĐT) rút đề xuất dành hơn 9.200 tỷ đồng để miễn học phí cho con ruột, con nuôi hợp pháp của giáo viên.
Trong dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội, cơ quan chủ trì soạn thảo là Bộ GD-ĐT đã bỏ đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo
Theo dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất, Bộ Giáo dục bỏ đề xuất chi khoảng 9.200 tỷ đồng mỗi năm để miễn học phí cho con giáo viên.
Dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất quy định các chính sách hỗ trợ nhà giáo nhưng không còn đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang trong thời gian công tác.
Qua công tác thanh tra của cấp có thẩm quyền cho thấy, việc thực hiện chính sách đối với người HĐKC và con đẻ của họ bị nhiễm CĐHH luôn được các cấp, ngành quan tâm thực hiện. Tuy nhiên, quá trình tổ chức thực hiện vẫn còn có thiếu sót cần phải xử lý và cần rút ra những bài học kinh nghiệm.
Tỉnh Bắc Kạn luôn quan tâm thực hiện chính sách cho người hoạt động kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học, cùng với việc quản lý, sử dụng kinh phí ưu đãi người có công. Cuộc sống các gia đình người có công ngày càng được cải thiện, nhưng vẫn còn một số thiếu sót cần khắc phục trong quá trình thực hiện.
Bộ LĐ-TB&XH vừa có công văn trả lời địa phương về đề xuất không truy thu tiền hưởng sai chế độ trợ cấp người có công đối với một số trường hợp.
Lúc đó, tôi ước mình và em Chi là con ruột của dượng, như thế chúng tôi có thể đường hoàng ở lại căn nhà có dượng, có các em.
Tôi không nỡ để bé Bông lại với người bố chỉ biết đến bản thân như thế.
Căn cứ Thông tư số 21/2023/TT-BCA ngày 22/6/2023 của Bộ trưởng Bộ Công an Quy định tuyển chọn công dân vào Công an nhân dân; Công văn số 19708/X01-P2 ngày 5/12/2023 của Cục Tổ chức cán bộ về việc thông báo chỉ tiêu tuyển chọn công dân vào Công an nhân dân. Cục Đào tạo thông báo tuyển chọn công dân vào công tác tại Cục Đào tạo, Bộ Công an, cụ thể như sau:
Ngày 16/10, đồng chí Chá A Của, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La đã chủ trì Hội nghị tham gia ý kiến vào Dự thảo Luật Nhà giáo và Luật Công nghiệp công nghệ số.
Đề xuất miễn học phí với con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang công tác, có tính nhân văn, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của xã hội đến nhà giáo. Đúng là thu nhập chung của giáo viên chưa cao, nhiều nơi còn chật vật với cuộc sống. Thế nhưng, nếu miễn học phí cho con nuôi hay con đẻ của 1 triệu 50 nghìn nhà giáo đang hưởng lương từ ngân sách, thì số tiền sẽ hết khoảng 9.200 tỷ đồng mỗi năm. Chưa kể, từ 1/7/2024, giáo viên nhận lương từ 4,9 đến gần 15,9 triệu đồng một tháng, tùy cấp học và ngạch bậc. Có thể nhận một, hoặc một số khoản phụ cấp, như: Phụ cấp thâm niên (5% sau 5 năm công tác), ưu đãi nghề (25-50%), phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp đặc thù với nhà giáo là nghệ nhân, giáo viên dạy người khuyết tật, giáo viên công tác vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn. Tổng thu nhập, cũng không thể xếp 'chót bảng' khối công chức-viên chức hiện nay.
Nhờ thực hiện đồng bộ hệ thống các chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng, đến nay, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc không còn đối tượng người có công thuộc diện hộ nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của các gia đình chính sách được chăm lo chu đáo, ngày càng cải thiện theo hướng tốt hơn.
Trong Tờ trình mới nhất về Dự thảo Luật Nhà giáo, Ban soạn thảo đã đưa vào đề xuất miễn học phí từ mầm non đến đại học cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của giáo viên đang trong thời gian công tác. Nếu chính sách có hiệu lực, dự kiến mức chi mỗi năm hơn 9.200 tỷ đồng cho nội dung này.
'Tôi có cảm giác, đề xuất này được đưa ra mà chưa có nghiên cứu kĩ, không có điều tra tâm lý, dư luận của giáo viên - những người trực tiếp thụ hưởng và chịu tác động từ đề xuất này'- nhà nghiên cứu giáo dục Nguyễn Quốc Vương chia sẻ.
TS Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ Quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho biết hiện Ban soạn thảo đang đánh giá tác động và sẽ cân nhắc việc điều chỉnh đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi của nhà giáo trong dự thảo Luật Nhà giáo cho phù hợp.