TTH - 'Lúc cần, cứ gọi bất kể lúc nào, tôi sẵn sàng hỗ trợ, sẵn sàng có mặt'. Đó là lời dặn của chị Lương Thị Kim Ngọc, nữ hộ sinh Trạm Y tế (TYT) xã Phú Hải (Phú Vang) với các sản phụ người dân trên địa bàn.
Theo người nhà sản phụ, trong quá trình đỡ đẻ, mụ vườn sử dụng vật cứng để nạo lòng tử cung khiến sản phụ rơi vào tình trạng nguy kịch.
Bạn đọc T.A (quận Bình Thạnh, TP HCM) hỏi: 3 năm trước, em đã đẻ rớt trước ngày dự sinh 1 tuần, đau xong không lâu là con ra luôn, không kịp đến bệnh viện. Nay em lại có bầu, rất lo chuyện đẻ rớt dễ tái diễn.
Tôi 37 tuổi, sức khỏe bình thường, mang thai lần đầu. Tôi được biết rất nhiều các biến chứng nguy hiểm khi mang thai, trong đó có tắc mạch ối nên rất lo. Xin bác sĩ cho biết nguyên nhân gây tắc mạch ối và có thể dự phòng được không?
Từ nhiều năm qua, các trạm y tế (TYT) trong tỉnh được đầu tư cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng như nhân lực, nhằm thu hút người dân đến thăm khám, giảm tải cho tuyến trên. Tuy nhiên, hiện nay rất nhiều phòng hộ sinh tại các TYT đã không còn phát huy hiệu quả nhưng vẫn phải duy trì.
Nhìn bộ dạng sợ hãi thiếu tự nhiên và trang phục, đầu tóc xộc xệch của Hoa tôi nghi ngờ quá bèn đẩy em qua một bên để chạy lên gác. Tôi muốn xỉu khi thấy chồng tôi mặc quần trái, áo chưa kịp cài khuy
Nhìn bộ dạng sợ hãi thiếu tự nhiên và trang phục, đầu tóc xộc xệch của Hoa tôi nghi ngờ quá bèn đẩy em qua một bên để chạy lên gác. Tôi muốn xỉu khi thấy chồng tôi mặc quần trái, áo chưa kịp cài khuy
Kết quả nghiên cứu của Bệnh viện Từ Dũ trên 611 sản phụ sinh ngả âm đạo có 151 trường hợp bị băng huyết sau sinh sớm.
Vì chuộng phương pháp sinh tự nhiên, gia đình không đồng ý cho bác sĩ can thiệp y tế. Điều này gây nhiều khó khăn trong quá trình chăm sóc, theo dõi an toàn cho mẹ và bé sau sinh.
Có rất nhiều vấn đề được đặt ra trước khi mẹ muốn đón thêm một thiên thần mới, chẳng hạn như: áp lực tài chính, sức khỏe của mẹ, thời gian dành cho các con, hay sự đồng thuận của phía gia đình,… đặc biệt là tâm lý của đứa con đầu.
Ngày 2-1, Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng cho biết, đơn vị có tiếp nhận một sản phụ đến cấp cứu sau sinh nhưng lại không cho bác sĩ thăm khám và điều trị cũng như nói không với các thiết bị y tế vì chuộng 'sinh thuận tự nhiên'. Điều này đã gây rất nhiều khó khăn trong quá trình chăm sóc và theo dõi an toàn cho cả mẹ và bé sau sinh đối với mẹ và bé.
Sản phụ Hồ Thị Dịu H. nhập viện tại Khoa Phụ sản - Cơ sở 2 thuộc Bệnh viện Trung ương Huế chiều 23/10 với chẩn đoán thai con rạ 40 tuần 3 ngày, thiểu ối, thai kém phát triển.
Bệnh viện Trung ương Huế (Cơ sở 2, tại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) vừa cứu thành công sản phụ và thai nhi bị thắt nút dây rốn. Đây là trường hợp hiếm gặp trong sản khoa (khoảng 0,3 – 2% trường hợp) nhưng tỷ lệ tử vong thai nhi khá cao nếu không được can thiệp kịp thời.
.VN - Chiều 29/10, các bác sĩ Bệnh viện (BV) Trung ương Huế, Cơ sở 2 (Phong An-Phong Điền) cho biết, vừa cứu sống thai nhi của sản phụ Hồ Thị Dịu H. (26 tuổi, xã Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình).
Khi mang thai, bạn cần lưu ý các giai đoạn tuổi thai để khám, theo dõi và thực hiện các xét nghiệm cần thiết. Nắm rõ các giai đoạn phát triển của thai kỳ cùng những cột mốc khám thai và tầm soát các bệnh lý sớm sẽ giúp mẹ theo dõi hoàn toàn quá trình phát triển mạnh khỏe của bé yêu.