Trong 'gia đình' các dòng sông ở Quảng Trị, sông Cánh Hòm có vẻ khiêm nhường bên cạnh những chị em tên tuổi như Hiền Lương, Thạch Hãn…
Bước vào mùa mưa bão năm nay, huyện Đại Từ đã xây dựng phương án chi tiết, với phương châm 'chủ động phòng tránh, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và hiệu quả, trong đó lấy phòng là chính' nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản.
Ngày 28/3, Tòa án nhân dân (TAND) huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai mở phiên xét xử vụ án 'Cố ý gây thương tích' xảy ra trên địa bàn huyện.
Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang triển khai một số dự án quan trọng, cấp thiết để hỗ trợ đồng bào phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, có điều kiện để phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.
Thực hiện Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang triển khai một số dự án quan trọng, cấp thiết để hỗ trợ đồng bào phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, có điều kiện để phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.
Không chỉ thực hiện công tác cấp gạo cứu đói, các cấp ngành cũng nỗ lực hỗ trợ bà con dân tộc Chứt ở Hương Khê (Hà Tĩnh) phát triển sản xuất, hướng đến giảm nghèo bền vững.
Do cãi nhau qua mạng xã hội, hai nhóm thanh niên chuẩn bị nhiều công cụ, hung khí nguy hiểm như: phóng lợn, tuýp sắt, gậy gỗ, cuốc bàn… để giải quyết mâu thuẫn.
Ngày 28/10, TAND tỉnh Gia Lai đã đưa vụ án 'Cố ý gây thương tích' ra xét xử phúc thẩm theo đơn kháng cáo của các bị cáo, bị hại trong vụ án.
Bạn đã bao giờ đi trong mưa, nhìn mưa, nằm nghe tiếng mưa? Trong những bối cảnh như vậy, cả vô tình hay hữu ý, từ hiện tại hay quá khứ vọng về chắc hẳn sẽ gợi lên trong tâm hồn bạn biết bao xúc cảm, nỗi niềm.
Những năm qua, Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) TP Phủ Lý đã thường xuyên phát động cán bộ, chiến sĩ (CBCS) trong toàn lực lượng thi đua nghiên cứu, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật áp dụng trong thực tế công tác, huấn luyện. Nhờ đó, phong trào đã phát triển rộng khắp, tạo khí thế thi đua sôi nổi và phát huy hiệu quả tích cực trong thực hiện nhiệm vụ huấn luyện, công tác.
Ở quê tôi, bên dòng sông Vu Gia (huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) ngày ấy, ngoài trồng vài ba sào lúa ở ruộng ra, mỗi nhà còn trồng trên đất nà, đất biền vài sào đậu chùm, hay còn gọi là đậu phộng (lạc) để bán tươi hay phơi khô ép dầu ăn dần quanh năm và cất đi một số ít đậu khô để rang muối làm thức ăn vào những ngày Đông mưa gió.
Năm nay đã 63 tuổi nhưng có đến hơn 32 năm ông vác hàng triệu viên đá đắp thành bức tường đá vây quanh rẫy của mình. Ông là Nguyễn Văn Trọng (thôn Cửu Lợi, xã Cam Hòa, huyện Cam Lâm, Khánh Hòa), tác giả của
Cơn mưa chiều cuối mùa rớt lại làm tôi và anh Lâm Văn Dương-Tổ trưởng tổ dân phố 4 (phường Hội Phú, TP. Pleiku) dù vội cũng chưa tới được nhà anh Bùi Văn Đợi, nhưng kịp đến nhà anh Nguyễn Văn Tuấn gần đó (đường Lê Thị Riêng, TP. Pleiku). Tận dụng ánh ngày chưa tắt, anh Tuấn tra thêm mấy chiếc cán tre vào lưỡi cuốc mới nhập về cho kịp buổi xuất bán ngày mai.
Trong những năm qua, Ban CHQS huyện Bù Đốp tập trung quán triệt sâu sắc việc thực hiện các nội dung Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với cuộc vận động 'Phát huy truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh bộ đội Cụ Hồ'. Qua đó, đã xuất hiện nhiều tấm gương tiêu biểu học và làm theo Bác. Một trong những điển hình là Thượng úy chuyên nghiệp Phạm Ngọc Cảnh, nhân viên quân khí, Ban CHQS huyện Bù Đốp.