Tổng thống Donald Trump ngày 21/10 nói rằng nỗ lực chấm dứt thương chiến Mỹ-Trung đang diễn ra tốt đẹp...
Muốn tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, trở thành nhà cung cấp cho thị trường thương mại tự do, doanh nghiệp phải ưu tiên yếu tố phát triển bền vững trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phó Thủ tướng Nga khẳng định, Moscow không muốn 'kiếm lời' từ cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.
'Không còn nghi ngờ gì nữa, sự giảm tốc đang diễn ra là rất nghiêm trọng', một vị chuyên gia nhận xét...
Tân Tổng Giám đốc mới của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa lên tiếng bày tỏ quan ngại về những tác động tiêu cực của cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung với nền kinh tế toàn cầu.
Đồng Việt Nam (VND) tăng giá khiến cho giá hàng hóa gia công tại Việt Nam, nhất là dệt may bị cao hơn so với một số nước trong khu vực, ảnh hưởng đến các đơn hàng xuất khẩu.
Trong những cuộc họp gần đây với Mỹ, phía Trung Quốc đã thể hiện quan điểm giảm đáng kể số lượng những lĩnh vực thương mại mà họ sẵn sàng đàm phán.
Ngày 6/10, thông tin từ Chính phủ Hàn Quốc cho biết, nước này đang nỗ lực để kết thúc các cuộc đàm phán Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với Malaysia, Philippines và Indonesia trước tháng 11 năm nay khi các nhà lãnh đạo ASEAN gặp nhau tại Busan.
Nền kinh tế toàn cầu bị sứt mẻ nghiêm trọng do các tác động tiêu cực từ cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung kéo dài hơn 1 năm qua.
Trong tháng 9/2019, lĩnh vực dịch vụ của Nhật Bản đã tăng trưởng tháng thứ 36 liên tiếp, nhưng với tốc độ chậm hơn so với tháng 8/2018.
Để giảm thiệt hại từ cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung, Trung Quốc siết hàng nhập khẩu từ các nước khiến hàng Việt Nam vào thị trường này ngày càng khó khăn.
GIC mới đây đã công bố khoản đầu tư 500 triệu USD vào Công ty Cổ phần Phát triển Thương mại và Dịch vụ (VCM), một công ty con của Vingroup. Một số nhà quan sát nhận định rằng, đằng sau động thái này là một xu hướng dịch chuyển dịch mới, trong đó các nhà đầu tư tập trung hơn vào các công ty tiêu dùng thay vì các startup.
GIC mới đây đã công bố khoản đầu tư 500 triệu USD vào Công ty Cổ phần Phát triển Thương mại và Dịch vụ (VCM), một công ty con của Vingroup. Một số nhà quan sát nhận định rằng, đằng sau động thái này là một xu hướng dịch chuyển dịch mới, trong đó các nhà đầu tư tập trung hơn vào các công ty tiêu dùng thay vì các startup.
Các chuyên gia nhận xét nếu lòng tin của người tiêu dùng bị tổn thương sẽ vô cùng đáng ngại bởi 2/3 nền kinh tế Mỹ phụ thuộc vào tiêu dùng. Cùng với đó, niềm tin của doanh nghiệp cũng đang suy giảm.
Chủ tịch ngân hàng lớn nhất Thụy Sỹ tin rằng Mỹ và Trung Quốc vẫn có thể đi đến một giải pháp chấm dứt thương chiến...
Dù giảm trong phiên ngày thứ Sáu, giá dầu Brent tăng 6,7% tuần này, mức tăng mạnh nhất kể từ tháng 1...
Diễn biến này ngay lập tức đặt ra những hoài nghi và bi quan mới về tiến trình giải quyết cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung...
Ngày 19/9, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu xuống mức thấp trong một thập kỷ.
Dịch tả lợn châu Phi bùng phát và cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung leo thang đã khiến giá thịt lợn tại Trung Quốc Đại Lục liên tiếp tăng cao.
Trước thềm vòng đàm phán thương mại và kinh tế cấp cao lần thứ 13 vào đầu tháng 10 tới tại Washington, Mỹ và Trung Quốc đều phát đi những tín hiệu 'xuống thang' được coi là hiếm hoi kể từ khi cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới bùng phát.
Mỹ và Trung Quốc đang có những động thái cho thấy nỗ lực chấm dứt cuộc chiến thương mại gay gắt giữa họ, bằng cách tuyên bố một số nhượng bộ về thuế quan.
Trong bối cảnh trật tự quốc tế dựa trên luật lệ đang có chiều hướng bị phá vỡ và sự kình địch Mỹ-Trung được đẩy lên những nấc thang mới, các quốc gia ở khu vực Đông Á ngày càng cảm thấy khó duy trì sự tự chủ chiến lược của mình và cũng không thể tạo ra các liên minh hay cơ chế quản lý xung đột một cách hiệu quả. Theo giới phân tích, nguy cơ đối với châu Á đang gia tăng trong bối cảnh hệ thống toàn cầu đang có dấu hiệu bị sụp đổ.
Bản thân các nhà kinh doanh vàng cũng không thể đoán đúng đâu là thời điểm mua đáy và bán đỉnh.
Tỷ giá ngoại tệ ngày 30/8 diễn biến theo xu hướng đồng USD trên thị trường thế giới tăng khá mạnh sau khi có những thông tin khá tích cực đến từ Bắc Kinh đối với cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.
Không những không giảm nhiệt, cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung ngày càng leo thang trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có nhiều dấu hiệu suy thoái.
Thủ tướng Australia kêu gọi Mỹ và Trung Quốc cần có giải pháp giải quyết tranh chấp thương mại để tránh gây thiệt hại cho nền kinh tế thế giới.
Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung ngày càng nóng lên với các màn đáp trả lẫn nhau. Ông Trump đã gọi ông Tập là 'địch thủ' thay vì 'bạn tốt' như trước đây.
'Chúng tôi không cần Trung Quốc và sẽ tốt hơn nhiều nếu không có họ', ông Trump viết trên Twitter. Ông cũng 'ra lệnh' các công ty Mỹ 'ngay lập tức bắt đầu tìm kiếm một sự thay thế cho Trung Quốc'.
Tham mưu trưởng Không quân Mỹ David Goldfein khẳng định Mỹ sẽ tiếp tục tuần tra trên Biển Đông nhằm ngăn Trung Quốc kiểm soát vùng biển chiến lược này.
Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đã gây tác động tiêu cực tới các thị trường và những chuỗi cung ứng toàn cầu, buộc nhiều công ty công nghệ phải xem xét điều chỉnh hoạt động sản xuất và tiếp thị.
Theo ước tính của công ty thống kê dữ liệu Refinitiv, doanh thu của các doanh nghiệp công nghệ lớn nhất Trung Quốc dự kiến đạt mức tăng trưởng thấp nhất trong 6 quý vừa qua.
Căn cứ vào những diễn biến gần đây như căng thẳng ở Eo biển Hormuz, Mỹ tiếp tục tăng sản lượng khai thác dầu và cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung Quốc, nhà phân tích Francis Perrin, Giám đốc nghiên cứu của Viện Quan hệ quốc tế và chiến lược Pháp (IRIS), cho rằng đây là những nguyên nhân khiến thị trường dầu mỏ thế giới đang bên bờ vực khủng hoảng.
Căng thẳng thời gian qua ở Eo biển Hormuz và cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đã đẩy thị trường dầu mỏ thể giới đứng bên bờ vực khủng hoảng.
Giảm giá, chuyển sản xuất ra nước ngoài, tạo ra thị trường mới trong nước và thậm chí thay đổi cả thương hiệu hàng hóa, đó mới là một số chiêu thức trong hàng vạn kế 've sầu thoát xác' mà các công ty xuất khẩu của Trung Quốc đang vắt óc nghĩ ra hòng né thuế quan của Mỹ.
Xả 'cơn lũ' nghìn tỷ USD trái phiếu chính phủ Mỹ có thể tạo tác động ngược, ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế của chính Trung Quốc.
Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung thực chất là cuộc chạy đua giữ và giành ngôi vị dẫn đầu thế giới trong cấu trúc an ninh toàn cầu mới.
Phát biểu trước báo giới ngày 5/8, Thứ trưởng Tài chính phụ trách các vấn đề quốc tế của Nhật Bản Yoshiki Takeuchi cảnh báo các nhà đầu tư trước việc đẩy đồng yên tăng giá mạnh, cho thấy Tokyo sẵn sàng can thiệp vào thị trường tiền tệ nếu sự lên giá quá mức của đồng yên có nguy cơ tác động xấu đến nền kinh tế lệ thuộc xuất khẩu của nước này.
Đối với hoạt động xuất khẩu của các nước châu Á, cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đang gây thiệt hại nặng nề cho chuỗi cung ứng có liên quan tới Trung Quốc trong khu vực này.
Bộ trưởng Quốc phòng Delfin Lorenzana tuyên bố Philiippines sẽ không tin tưởng Trung Quốc vì hành vi bắt nạt trên biển Đông.
Chính phủ Hàn Quốc sẽ mở rộng quỹ tái cấu trúc các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), trong bối cảnh những doanh nghiệp này có thể gặp khối khăn do ảnh hưởng từ cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.
6 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu tôm giảm đến 12%, tuy vậy, các doanh nghiệp kỳ vọng, 6 tháng cuối năm xuất khẩu tôm sẽ có sự bứt phá.
KIA Motors Corp., nhà sản xuất ô tô lớn thứ hai của Hàn Quốc về doanh số, cho biết lợi nhuận trong quý II/2019 của hãng đã tăng 52% nhờ đồng nội tệ yếu hơn.
Nhiều địa điểm ở các thành phố lớn của Trung Quốc mở rộng khung giờ hoạt động trong nỗ lực ứng phó với cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.
Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đang thay đổi chuỗi cung ứng toàn cầu, các nhà máy châu Âu đang cân nhắc khả năng dời dây chuyền sản xuất khỏi Trung Quốc, song điều này không hề dễ dàng.