Khánh đá chùa Điều - Bảo vật quý của Hà Nam

Chùa Điều (Điều tự) thuộc thôn Đông Tự (Vũ Bản, Bình Lục) xây dựng trên thái ấp Quắc Hương của Thượng phụ Thái sư Trung vũ Đại vương Trần Thủ Độ (thời Trần). Thời hậu Lê, chùa Điều được tu bổ lớn. Hiện di tích còn bảo lưu một số hạng mục kiến trúc, đồ thờ, hiện vật mang đậm phong cách nghệ thuật thời hậu Lê, Nguyễn (thế kỷ XVII - XIX). Đặc biệt, chiếc khánh đá cổ tạo dựng đời vua Lê Hy Tông niên hiệu Chính Hòa thứ 13 (1692) là tác phẩm điêu khắc nghệ thuật đặc sắc, được xem như bảo vật quý của quốc gia.

Chùa Trăm Gian – nét tâm linh độc đáo xứ Đoài

Chùa Trăm Gian được thành lập năm 1185 đời Vua Lý Cao Tông, niên hiệu Trinh Phù thứ 10, chùa nhiều lần được tôn tạo, trùng tu. Trải qua nhiều thế kỷ giá trị lịch sử - văn hóa - nghệ thuật của chùa vẫn vẹn nguyên theo dòng chảy thời gian.

Đình đền Mạo Phổ- di sản văn hóa Quốc gia

Đình đền Mạo Phổ xã Lương Lỗ, huyện Thanh Ba thờ Thánh mẫu hiệu Trung Hòa, húy Duyên và ba vị thánh ông là các con của Thánh mẫu: Hiệu Đệ nhất Quan lang, húy Bút; Hiệu Đệ nhị Quan lang, húy Lôi và Hiệu Đệ tam Quan lang, húy Mao.

Bảo vật ở Hà Nam hé lộ sự khác biệt của 2 vị vua sáng chói

Trên bảo vật này lưu giữ bút tích của 2 vị vua sáng chói bậc nhất trong lịch sử nước ta.

Độc đáo pho tượng rồng đá 'miệng cắn thân, chân xé mình' ở Bắc Ninh

Pho tượng đá Bảo vật Quốc gia được coi là 'độc nhất vô nhị', chưa từng có trong nền mỹ thuật Việt Nam với tạo hình kỳ lạ 'miệng cắn thân, chân xé mình'.

Kinh ngạc trước hình thù kỳ lạ của 'ông rồng' vùng Kinh Bắc

c phát hiện dưới lòng đất, 'rồng đá' ở đền thờ Lê Văn Thịnh (Bắc Ninh) là pho tượng có hình dạng độc đáo. Các nhà nghiên cứu đánh giá là 'độc nhất vô nhị', chưa từng có trong nền mỹ thuật Việt Nam.

Mây kỳ ảo kể truyền thuyết gần lăng mộ Lạc Long Quân

Nếu thời gian trước tác giả bài viết đã ghi được những hình ảnh Phượng Hoàng Lửa trên bầu trời Tây Hồ thì gần đây, vào những thời khắc khác nhau trong ngày, tác giả may mắn ghi lại được hình ảnh Long Phụng sánh đôi, Long Phụng vầy duyên hay rồng cuộn khúc, khỉ thần Hanuman, cặp cá làm duyên trên bầu trời gần khu lăng mộ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân.

Hải đới lợi niệu, trị bướu cổ

Hải đới là một loại tảo dẹt bám vào tảng đá ngoài biển, tên khác là hải côn bố, luân bố, rau câu, côn bố, nga chưởng thái. Vào mùa hạ và mùa thu, để làm thuốc người ta vớt hải đới ở biển, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, cắt nhỏ thành sợi, rồi phơi hoặc sấy khô.

Văn hóa những dòng sông

Đến với Đồng bằng sông Cửu Long là đến với những dòng sông. Tự ngàn xưa, những dòng sông bao giờ cũng hiền dịu, êm ái, cần mẫn và chở che. Mỗi con kinh con rạch, mỗi ngọn xẻo dòng sông đều có sự quyến rũ diệu kỳ, nhất là đối với những người đi xa, dòng sông luôn là nơi để nhớ, để thương và để hoài niệm.

Ngoài tranh giành thành trì đất đai, thời Tam quốc các chư hầu còn tranh giành cả Ngọc tỷ truyền quốc để củng cố tư cách góp phần thuận lợi trong việc xưng đế của mình.