TTH - 'Việc Quốc hội cho phép thành lập Quỹ Bảo tồn di sản Huế là tin vui đối với Quần thể Di tích Cố đô Huế để có thêm nguồn lực phục vụ công tác trùng tu, bảo tồn di sản' là khẳng định của Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế - ông Hoàng Việt Trung khi trao đổi với Thừa Thiên Huế Cuối tuần.
Chiếc mũ quan triều Nguyễn của Việt Nam (kèm hộp đựng) đã được công bố đấu giá trên trang https://www.invaluable.com, bởi nhà đấu giá hàng đầu của Tây Ban Nha Balclis. Hiện nay mức giá của cổ vật này đã đội lên gấp 80 lần so với giá khởi điểm. Dự kiến, khả năng mức giá còn bị đẩy lên cao hơn nữa trong ngày hôm nay.
Chiếc mũ quan triều Nguyễn của Việt Nam (kèm hộp đựng) đã được công bố đấu giá trên trang https://www.invaluable.com bởi nhà đấu giá hàng đầu của Tây Ban Nha Balclis. Sự kiện thu hút quan tâm của nhiều nhà sưu tập, giới chuyên môn và công chúng ở Việt Nam. Và cũng lần nữa người ta xót xa bởi cổ vật quý của nước ta đang 'lưu lạc' ở ngoại quốc là không hề ít.
Tanh gương (tranh kính) cung đình Huế là những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, mang bản sắc riêng, giàu giá trị văn hóa, nghệ thuật và lịch sử. Tuy nhiên, vì nhiều lý do nên hiện việc bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị di sản tranh gương quý giá có từ thời triều đình nhà Nguyễn vẫn đang còn hạn chế.
Lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử hàng trăm năm, mảnh đất cố đô có sức hấp dẫn lạ kỳ trong mắt những kẻ yêu hoài niệm.
Biết cha bị oan, vị tiến sĩ này đã viết thư lên quan xin được đi tù thay. Hành động hiếu thảo đó được ca ngợi trong sử sách. Đó là một trong nhiều nhân vật nổi tiếng sử Việt có hiếu với cha mẹ.
Đây là loài hoa có sắc hồng tím nhạt, điểm tô vẻ đẹp chốn vương giả Hoàng cung lúc vào hè. Người xưa tin rằng phượng hoàng chỉ đậu xuống loài cây quý này.
Theo các tư liệu lịch sử còn lưu lại, hoàng tử, công chúa ngày xưa thường có nhiều hoạt động đón Tết, chơi xuân.
Yêu thiết kế và những thích nét đặc sắc của văn hóa Việt, chàng trai Kris Nguyễn không ngừng tìm tòi để đưa vào từng sáng tạo của mình. Chàng cựu sinh viên trường ĐH Tôn Đức Thắng gây được nhiều chú ý trên các trang của cộng đồng yêu thích đồ họa.
Dù có tới 300 bà vợ và cung tần, ông lại là vị vua duy nhất trong lịch sử nước ta không có bất cứ người con nào?
Theo các tư liệu lịch sử còn lưu lại, hoàng tử, công chúa ngày xưa thường có nhiều hoạt động đón Tết, chơi xuân.
Trong những ngày Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế sẽ tổ chức nhiều hoạt động tại khu vực Đại Nội, Kinh thành Huế để phục vụ người dân và du khách.
Ngày 23 tháng Chạp tại Triệu Miếu, Thế Miếu, điện Long An diễn ra nghi lễ dựng cây Nêu; ngày 24 tháng Chạp tại cung Diên Thọ sẽ diễn ra chương trình 'Hương xưa bánh Tết.'
Trong những ngày Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế sẽ tổ chức nhiều hoạt động tại khu vực Đại Nội, Kinh thành Huế để phục vụ người dân và du khách.
Tết Canh Tý 2020, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế mở cửa miễn vé cho người dân và du khách là người Việt Nam tham quan từ ngày mồng 1 đến 3 Tết.
Vài ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, nhưng đâu đó trên những cung đường đã thấy sắc Xuân tràn khắp những ngõ phố, những đỉnh núi, những triền đồi xanh thắm.
Ngày 18-1 qua, tại cung Diên Thọ (Đại nội Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế đã tổ chức chương trình 'Hương xưa bánh Tết' với những hoạt động thú vị và ý nghĩa tái hiện không khí Tết xưa.
Đến thăm Đại nội Huế dịp cận Tết này, ngoài thăm thú những cung điện, đền đài, lầu các cổ xưa, du khách còn có dịp chiêm ngưỡng không gian 'Hương xưa bánh Tết' đầy sức hấp dẫn, với những hình ảnh Tết xưa trong Cung đình Huế, được tổ chức ngay trên sân một cung điện cổ kính.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, từ ngày 23 tháng Chạp đến ngày Mùng 7 Tết nguyên đán Canh Tý, tại khu vực Đại nội (Kinh thành Huế) sẽ diễn ra nhiều chương trình, hoạt động đặc sắc tái hiện Tết cổ truyền Cung đình Huế.
Nằm ở 'khúc ruột' miền Trung, hệ thống kiến trúc di sản thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế năm nào cũng phải oằn mình chịu áp lực từ gió bão, mưa lụt. Làm thế nào để chúng ta kịp thời ứng phó khi có rủi ro xảy ra? Câu hỏi không mới nhưng luôn cần có câu trả lời.
Ông là vị vua nổi tiếng hiếu thảo trong lịch sử. Theo sách 'Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn', suốt 36 năm làm vua, cứ một ngày thượng triều, một ngày ông lại đến cung Diên Thọ vấn an sức khỏe mẹ.