Nhiều hoạt động trải nghiệm miễn phí tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Nhân kỷ niệm ngày Bảo tàng quốc tế (18/5), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã tổ chức đa dạng các hoạt động giáo dục miễn phí nhằm mang lại những khám phá thú vị về văn hóa các dân tộc tới công chúng.

Những đặc điểm nổi bật trong thơ ca ngợi ca lãnh tụ Hồ Chí Minh

Thơ ca ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh là một phần quan trọng trong kho tàng thơ ca Việt Nam. Những bài thơ, ca khúc này không chỉ thể hiện lòng kính trọng, yêu mến đối với Người mà còn phản ánh tình cảm của nhân dân đối với vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. Nhìn chung, thơ ca ca ngợi lãnh tụ Hồ Chí Minh có 5 đặc điểm dưới đây.

Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn

Hôm nay (19/5), Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 -19/5/2024) - Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, mỗi chúng ta càng thấm thía những lời dạy của Người về đạo đức cách mạng, về 'cần, kiệm, liêm, chính', về đại đoàn kết để xây dựng đất nước phồn vinh; xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh.

Học Bác trong từng việc nhỏ

Tấm gương dành cả cuộc đời vì đất nước, vì dân tộc của Bác đã lay thức hàng triệu trái tim, biến thành hành động cách mạng trong mỗi người.

Thủ tướng Phạm Minh Chính đăng ký hiến tạng, kêu gọi mọi người tình nguyện hiến tạng

Thủ tướng Phạm Minh Chính đăng ký hiến tạng và kêu gọi mọi người dân Việt Nam trưởng thành, không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, lứa tuổi, vùng miền hãy tình nguyện đăng ký hiến tạng trên tinh thần 'Mở lòng nhân ái - Lan tỏa yêu thương - Thắp sáng niềm tin - Tiếp nối hy vọng - Gieo mầm sự sống' vì 'cho đi là còn mãi', một người có thể cứu nhiều người.

Có một 'Nhà Bác Hồ' ở Tây Nguyên

Bác Hồ chưa một lần đến với Tây Nguyên, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên chưa một lần đón Bác nhưng Tây Nguyên luôn ở trong trái tim Người. Nhân dân các dân tộc Tây Nguyên vô cùng kính yêu và biết ơn Người. Người là niềm tin, là lẽ sống đối với đồng bào Tây Nguyên trong sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước hôm nay.

Thăm cõi Bác xưa

Khi đi vào cõi vĩnh hằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho đất nước và cho dân tộc một di sản vô giá. Đó là nơi ở và làm việc tại Phủ Chủ tịch, nơi gắn bó với Người trong suốt 15 năm (1954-1969), nơi đã diễn ra nhiều hoạt động quan trọng, nhiều cống hiến cho sự nghiệp cách mạng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính đăng ký hiến tạng, kêu gọi mọi người dân tình nguyện đăng ký hiến tạng

Thủ tướng Phạm Minh Chính đăng ký hiến tạng và kêu gọi mọi người dân Việt Nam trưởng thành, không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, lứa tuổi, vùng miền hãy tình nguyện đăng ký hiến tạng trên tinh thần 'Mở lòng nhân ái - Lan tỏa yêu thương - Thắp sáng niềm tin - Tiếp nối hy vọng - Gieo mầm sự sống' vì 'cho đi là còn mãi', một người có thể cứu nhiều người.

Nhiều hoạt động trải nghiệm miễn phí tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Nhân kỷ niệm ngày Bảo tàng quốc tế 18/5, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã tổ chức đa dạng các hoạt động giáo dục miễn phí nhằm mang lại những khám phá thú vị về văn hóa các dân tộc tới công chúng.

Đường Trường Sơn-đường Hồ Chí Minh: Kỳ tích của dân tộc

Với tổng chiều dài toàn tuyến lên tới 20.000km, xuyên Bắc-Nam và ba nước Đông Dương, vươn tới tất cả các chiến trường, 5 trục dọc, 21 trục ngang như một trận đồ phủ kín dãy Trường Sơn, cả sườn Đông lẫn sườn Tây, giúp vận chuyển hơn 1 triệu tấn hàng, vũ khí vào các chiến trường miền Nam trong mưa bom bão đạn..., Đường Trường Sơn- đường Hồ Chí Minh mãi mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta là con đường huyền thoại, là kỳ tích thể hiện sự sáng tạo độc đáo của chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Sử gia Anh ngợi ca những phẩm chất làm nên người anh hùng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh

Khó có thể hình dung sự nghiệp giải phóng dân tộc hay con đường độc lập của Việt Nam mà không có sự hiện diện và dấu ấn cá nhân của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sử gia người Anh John Callow đã nhận định như vậy trong cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN tại London nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh nhật Bác (19/5/1890 – 19/5/2024).

Chủ tịch Hồ Chí Minh với bài học ái quốc, đồng tâm và phát huy nội lực

Trên hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc rút ra bài học: 'Muốn được độc lập, tự do thật sự, các dân tộc bị áp bức phải trông cậy trước hết vào lực lượng của bản thân mình, người Việt Nam phải tự giải phóng lấy mình'.

Di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh: Từ đoàn kết trong Đảng đến đồng thuận xã hội

'Tôi chỉ có một đảng, Đảng Việt Nam' - Đó là lời tuyên bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh trước Quốc hội, trước quốc dân, trước thế giới, tại Kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I (ngày 31/10/1946). Đó là sự khẳng định của Người sáng lập ra Đảng, xây dựng thiết chế Nhà nước và mở đường kiến thiết đất nước và đó cũng là tuyên bố có giá trị bền vững, bởi Đảng không phải là tổ chức làm quan phát tài, mà Đảng luôn đồng hành cùng dân tộc, vì dân tộc, giương cao chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc vì mục tiêu, khát vọng của nhân dân.