'Cốt lõi của việc bảo vệ an ninh, trật tự là đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện, không để ai bị bỏ lại phía sau'. Đó là thông điệp mà Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đưa ra tại Hội nghị về bảo đảm an ninh, trật tự phục vụ phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh Tây Nguyên diễn ra ngày 25/8/2024 tại Đà Lạt (Lâm Đồng).
Dư luận đang rất quan tâm và phấn khởi trước quan điểm mới, kiên định về phát triển kinh tế trong các bài viết, bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm mấy tuần vừa qua.
Cuối tháng 1 năm 1980, trên cương vị Phó Thủ tướng phụ trách khoa học công nghệ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp có chuyến công tác Tây Nguyên...
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến giai cấp nông dân Việt Nam - lực lượng rất to lớn của dân tộc. Xây dựng nông thôn hiện đại, nông dân văn minh theo tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ trương nhất quán của Đảng, góp phần quan trọng vào thực hiện mục tiêu 'Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh' trong công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Dân vĩ thực vi tiên (Dân lấy ăn làm đầu) – câu nói này của người xưa đã truyền qua nhiều thế hệ, qua hàng thế kỷ. Nó không chỉ đúng trong lúc mưa thuận, gió hòa mà còn trúng trong lúc giông bão, khó khăn.
Theo sách 'Minh triết trong ăn uống của phương Đông', dân chúng ở các nước nghèo với lối sống đạm bạc nhưng thuận theo thiên nhiên, có xu hướng sống thọ.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải ra sức đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân bởi đó chính là 'giặc nội xâm', là kẻ thù của những người cách mạng.
Người xưa có câu: 'Quốc dĩ dân vi bản, dân dĩ thực vi tiên', nghĩa là: Nước lấy dân làm gốc, dân lấy ăn làm đầu. Nói cho dễ hiểu là nhân dân quan trọng như gốc của cây, cây không thể không có gốc, nếu gốc không vững chắc thì cây không thể phát triển tốt và tồn tại vững bền. Được nhân dân đồng lòng, đồng sức ủng hộ thì nước mới mạnh và muốn nhân dân đồng thuận ủng hộ thì phải chăm lo cho cuộc sống của nhân dân.
Người xưa có câu: 'Quốc dĩ dân vi bản, dân dĩ thực vi tiên', nghĩa là: Nước lấy dân làm gốc, dân lấy ăn làm đầu. Nói cho dễ hiểu là nhân dân quan trọng như gốc của cây, cây không thể không có gốc, nếu gốc không vững chắc thì cây không thể phát triển tốt và tồn tại vững bền. Được nhân dân đồng lòng, đồng sức ủng hộ thì nước mới mạnh và muốn nhân dân đồng thuận ủng hộ thì phải chăm lo cho cuộc sống của nhân dân.
Có những vùng đất chỉ nhắc đến thôi là người ta nhớ đến một sản vật nào đó. Đôi khi chính thứ đặc sản ấy là ngọn nguồn của sự hấp dẫn để khách phương xa tìm về.
Người Trung Quốc có câu 'dân dĩ thực vi tiên' nghĩa là đối với bách tính ăn uống là việc cực kỳ quan trọng. Với người dân còn như vậy thì chuyện ăn uống của bậc đế vương hẳn không phải tầm thường.