Kiểm kê khí nhà kính tốn tới trăm triệu, 4.000 trang trại chăn nuôi 'sốt ruột'

Nếu quy định mới được thông qua, sẽ có khoảng 4.000 trang trại chăn nuôi lợn và bò phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính. Mỗi trang trại sẽ phải chi ra 100-150 triệu đồng/năm để thực hiện việc này.

Anh nông dân nhẹ nhàng đút túi 1,3 tỷ nhờ nuôi con ăn 'tốn cỏ tốn lá'

Chỉ nuôi loài vật 'ăn tốn cỏ tốn lá' ở quê mà anh nông dân ở Tuyên Quang nhẹ nhàng thu 1,3 tỷ/năm. Từ đó kinh tế gia đình vững vàng, cuộc sống ổn định.

Cách nấu phá lấu bò Sài Gòn, món ăn đường phố vạn người mê hóa ra không khó

Cách nấu phá lấu bò không khó nhưng cần có bí quyết thì món ăn mới thơm ngon, chất lượng, ai thưởng thức cũng thích.

Xây dựng chuỗi 'chăn nuôi xanh'

Chăn nuôi hiện đóng góp tới 26,7% GDP của toàn ngành nông nghiệp, song cũng tạo ra hàng chục triệu tấn chất thải rắn mỗi năm và khoảng 30% tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn quốc đến từ ngành nông nghiệp, gây áp lực lớn cho môi trường.

Trứng nhỏ đi, thịt mất ngon vì nắng nóng cực đoan

Trang Straits Times cho biết nắng nóng cực đoan không chỉ gây thiệt hại nặng nề cho con người mà còn cho cả động vật.

Loài chim có mùi hôi, cả đời 'ăn chay' nhưng giỏi chiến thuật

Chim Hoatzin khá thông minh khi nó biết giả vờ chết để trốn tránh kẻ thù. Khi bị tấn công, chúng lao mình xuống nước, dùng móng vuốt để bám, tránh bị nước cuốn đi…

Giải pháp để phát triển chăn nuôi xanh

Việt Nam đã và đang tích cực thực hiện chuyển đổi xanh hướng tới phát triển bền vững và đặt ra mục tiêu đạt net zero vào năm 2050. Nông nghiệp là một trong những ngành phải thực hiện giảm phát thải khí carbon.

Những loài động vật có nhiều dạ dày nhất hành tinh

Nhiều loài động vật có hệ thống tiêu hóa độc đáo phù hợp với thói quen ăn uống và môi trường của chúng, và nhiều loài có nhiều dạ dày, mỗi loại có một vai trò thiết yếu khác nhau.

Hội thảo khoa học quốc gia về xu hướng công tác giống và thức ăn chăn nuôi

Hội thảo là diễn đàn để các nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp, các chủ trang trại thảo luận và đề xuất các giải pháp cũng như định hướng phát triển công tác giống vật nuôi hiệu quả, đáp ứng mục tiêu phát triển ngành chăn nuôi.

Bộ phận xấu xí của bò lại là món yêu thích của nhiều người

Đa số mọi người mang bộ phận này xào khế nhưng nếu trộn nộm cũng thành món ăn thanh mát vô cùng hấp dẫn, phù hợp với thời tiết những ngày nắng nóng.

Chứng kiến cảnh con nai đang nhai xác một con rắn nhỏ trong miệng, hầu hết người xem không khỏi kinh ngạc.

Bộ răng khỏe mạnh nhờ cách tiêu hóa thức ăn của động vật nhai lại

Động vật nhai lại như bò đã phát triển một cách tiêu hóa thức ăn khác thường.

Câu chuyện hôm nay: Kinh tế tuần hoàn trong chăn nuôi - Giảm phát thải khí nhà kính

Những năm qua ngành chăn nuôi phát triển quy mô tổng đàn tạo nên giá trị lớn về kinh tế. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi cũng kéo theo các hệ lụy về môi trường, khí thải nhà kính, cùng với việc các thực phẩm trong chăn nuôi chưa được tái sản xuất trong các lĩnh vực khác.

Ngỡ ngàng những loài động vật nhiều dạ dày nhất hành tinh

Nhiều loài động vật có hệ thống tiêu hóa độc đáo phù hợp với thói quen ăn uống và môi trường của chúng, và nhiều loài có nhiều dạ dày, mỗi loại có một vai trò thiết yếu khác nhau.

Cụm tiêu điểm: Chăn nuôi phát thải 18,5 triệu tấn CO2 mỗi năm

Mỗi năm chăn nuôi phát thải 18,5 triệu tấn CO2 nhưng việc xử lí chất thải chăn nuôi còn chưa hiệu quả. Phát thải khí nhà kính từ chăn nuôi bao gồm 2 nguồn chính: Khí mê tan (CH4) từ dạ cỏ của động vật nhai lại và khí CH4, N2O từ phân động vật. Theo nghiên cứu, các loài động vật nhai lại như trâu, bò, cừu chiếm đến 80% tổng lượng khí thải nhà kính trong chăn nuôi.

COP 26 lSố 48l: Giải pháp giảm phát thải trong chăn nuôi động vật nhai lại

Chăn nuôi đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Tuy nhiên hoạt động này đang gây ra những tác động tới môi trường, khi phát thải lượng khí nhà kính cao, đặc biệt là với nhóm động vật nhai lại do quá trình lên men dạ cỏ cũng như quy trình xử lý các chất thải rắn.

Nhật Bản: Giảm khí thải nhà kính bắt đầu từ trang trại bò

Những năm gần đây, các nhà nghiên cứu Nhật Bản đang nỗ lực tìm ra các phương pháp nhằm giảm lượng khí methane do bò thải ra, bởi đây được coi là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự nóng lên toàn cầu.

Đang ăn lẩu với đồng nghiệp, cô gái chết thảm vì điều không ngờ

Trong bữa lẩu, sau khi ăn món dạ cỏ và uống nước, cô gái đột nhiên cảm thấy không khỏe, rất nhanh thì không thở được rồi qua đời.

Không chủ quan với dịch bệnh trên gia súc

Những ngày gần đây, bệnh chướng hơi dạ cỏ xuất hiện sau thời gian dài được kiểm soát đã gây thiệt hại cho người chăn nuôi ở một số địa phương trên địa bàn huyện Bù Gia Mập. Điều đáng quan tâm là số trâu, bò chết đều rơi vào trường hợp chưa tiêm ngừa vắc xin; khi dịch bệnh xảy ra, người chăn nuôi thường tự điều trị bằng phương pháp truyền thống.

Các nước dùng rong biển để 'hạ nhiệt' Trái Đất

Rong biển có thể giúp giảm ô nhiễm, hấp thụ phần lớn chất thải gây hại đặc biệt là khí metan. Sử dụng rong biển cũng giúp kinh tế các nước phát triển bền vững hơn.

Một số điều cần biết về bệnh Viêm da nổi cục trên trâu bò và cách phòng, trị bệnh

Bệnh lây truyền chủ yếu qua côn trùng đốt như muỗi, ruồi, ve và tiếp xúc trực tiếp giữa gia súc bệnh và gia súc khỏe mạnh hoặc do sử dụng chung máng uống nước, khu vực cho ăn, sữa, tinh dịch…

Phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm

ĐBP - Thống kê của Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Điện Biên, thời gian qua trên địa bàn huyện xuất hiện một số loại dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm như: Tụ huyết trùng, lở mồm long móng, chướng hơi dạ cỏ, lép tô... đặc biệt là bệnh dịch tả lợn châu Phi và viêm da nổi cục trên trâu, bò đã làm thiệt hại lớn cho người chăn nuôi.

Vi sinh trong dạ dày bò có thể giúp phân hủy nhựa

Vi khuẩn trong dạ dày của bò có thể tiêu hủy một số loại nhựa, bao gồm polyethylene terephthalate (PET) được sử dụng trong chai nước ngọt, bao bì thực phẩm và vải tổng hợp.