Giá dầu tại thị trường châu Á ít biến động trong phiên giao dịch cuối tuần 3/11, nhưng hướng tới tuần giảm thứ hai liên tiếp.
Quyết định 'án binh' của Fed tiếp sức cho các thị trường châu Á
Giá dầu châu Á phục hồi trong phiên chiều 31/10, sau khi giảm hơn 3% trong phiên trước đó, do lo ngại về nguồn cung bị ảnh hưởng bởi xung đột ở Trung Đông lấn át dữ liệu ảm đạm của Trung Quốc.
Giá dầu đã liên tiếp tăng trong thời gian gần đây do lo ngại về xung đột giữa Israel và lực lượng Hamas kiểm soát Dải Gaza có thể lan ra khu vực, từ đó ảnh hưởng lớn đến nguồn cung dầu thô toàn cầu.
Giá vàng tại châu Á ổn định trong phiên chiều 5/10.
Giá dầu thế giới giảm khoảng 2% vào phiên giao dịch đầu tuần ngày 2/10, xuống mức thấp nhất trong 3 tuần khi đồng USD mạnh và nhà đầu tư tăng cường chốt lời, cũng như mối lo ngại về nguồn cung dầu thô ngày càng cao và áp lực đối với nhu cầu từ môi trường lãi suất cao.
Cả hai loại dầu chủ chốt, dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) và dầu Brent biển Bắc, đều đạt mức cao nhất trong gần hai tuần trong phiên giao dịch ngày 5-7.
Cả hai loại dầu chủ chốt, dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) và dầu Brent biển Bắc, đều đạt mức cao nhất trong gần hai tuần trong phiên giao dịch ngày 5/7.
Giá dầu tăng trở lại tại châu Á trong phiên giao dịch chiều 11/5 nhờ số liệu cho thấy nhu cầu nhiên liệu gia tăng tại Mỹ, quốc gia tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới.
Một năm xung đột giữa Nga và Ukraine cũng là khoảng thời gian chứng kiến xuất khẩu dầu của Mỹ tăng bùng nổ, giúp gia tăng ảnh hưởng tài chính và sức mạnh địa chính trị cho nước Mỹ...
Ngày 22/2, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) công bố biên bản cuộc họp tháng 1/2023 và cho biết lạm phát vẫn cao hơn nhiều so với mục tiêu.
Giá dầu tại thị trường châu Á biến động trái chiều vào phiên chiều 17/1, sau khi Trung Quốc công bố mức tăng trưởng kinh tế hàng năm yếu nhất kể từ năm 1976.
Giá dầu châu Á đi xuống trong phiên giao dịch đầu tuần 31/10
Phiên giao dịch ngày 4-5, ngay khi Liên minh châu Âu (EU) công bố lộ trình loại bỏ dầu nhập khẩu từ Nga, giá dầu Brent Biển Bắc đã lập tức tăng 5,17 USD (4,9%) lên mức 110,14 USD/thùng. Những viễn cảnh u ám vẫn bao trùm nền kinh tế toàn cầu, khi giá năng lượng vẫn liên tục tạo áp lực lớn lên chi phí sản xuất cũng như vận tải.
Chứng khoán toàn cầu có phiên giảm điểm mạnh nhất kể từ tháng 6/2020, khi giới đầu tư lo ngại về đà suy giảm tăng trưởng của các nền kinh tế lớn trên thế giới, cùng với đó là xu hướng tăng lãi suất, thắt chặt tiền tệ của nhiều ngân hàng trung ương.
Giá dầu tại thị trường châu Á đi lên trong phiên giao dịch 7/4, sau khi chạm mức thấp nhất ba tuần.
Nhà vận hành đường ống dẫn dầu của Nga cho biết việc tìm kiếm thiết bị thay thế, vận hành gặp khó khăn hơn.
Trước những diễn biến tích cực trong tiến trình đàm phán Nga-Ukraine, giá dầu thế giới hôm nay (15/3) tiếp tục giảm sâu, xuống dưới 100 USD/thùng.
Giá dầu thô trong phiên giao dịch ngày 15/3 tiếp tục giảm sâu, do những diễn biến tích cực trong tiến trình đàm phán Nga-Ukraine, cùng với đó là diễn biến dịch bệnh xấu đi tại Trung Quốc, gây lo ngại về cầu tiêu thụ suy giảm.
Việc OPEC+ quyết định tăng sản lượng 400.000 thùng/ngày theo kế hoạch bất chấp giá dầu đi xuống được coi là một chiến thắng đối với Mỹ, khi chính quyền Tổng thống Joe Biden nỗ lực hạ nhiệt giá xăng dầu ở thị trường nội địa.
Giá dầu thế giới đã chạm mốc cao kỷ lục mới. Thế giới đối mặt cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng do thiếu nguồn cung. Các nước châu Âu đang tìm cách tiếp cận chung nhằm đối phó giá năng lượng leo thang khi mùa đông tới gần có nguy cơ 'làm nóng' thêm thị trường năng lượng bởi nhu cầu sưởi ấm tăng vọt.
Giá dầu thế giới tăng trở lại trong phiên 7/10, khi thị trường cho rằng Mỹ sẽ không bán dầu từ các kho dự trữ khẩn cấp hay cấm xuất khẩu để xoa dịu nguồn cung thắt chặt.
Giá dầu Brent Biển Bắc giao kỳ hạn lên mức 74,86 USD/thùng, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao kỳ hạn tăng lên mức 72,07 USD/thùng.
Các nhà phân tích của Ngân hàng ANZ cho hay những dấu hiệu nhu cầu yếu đã gây sức ép lên thị trường dầu mỏ, liên quan đến các lệnh phong tỏa ở Hong Kong (Trung Quốc) và khả năng cả ở Pháp.
Giá dầu tại thị trường châu Á mất hơn 3% trong phiên giao dịch ngày 21/12
Giới đầu tư đang lo ngại về khả năng nhu cầu nhiên liệu sẽ suy giảm trong thời gian tới, khi nhiều nước châu Âu thông báo thắt chặt các biện pháp phòng COVID-19.
Giá dầu tại thị trường châu Á tăng hơn 2% trong phiên trong phiên giao dịch đầu tuần, với giá dầu ngọt nhẹ Mỹ lên mức 38,07 USD/thùng; giá dầu Brent Biển Bắc lên 40,39 USD/thùng.
Giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống trong phiên giao dịch 26/10, nối dài đã giảm từ cuối tuần trước.
Giá dầu thế giới giảm khoảng 5% trong phiên 21/9, giữa bối cảnh số ca mắc dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tăng cao làm dấy lên lo ngại về triển vọng tiêu thụ nhiên liệu toàn cầu giảm sút.
Giá dầu châu Á tăng trong phiên chiều 31/8, với giá dầu Brent chạm mức cao nhất trong 5 tháng qua khi Abu Dhabi thông báo cắt giảm 30% nguồn cung dầu và Trung Quốc công bố số liệu kinh tế khả quan.
Sự chuyển động của giá dầu diễn ra trước thời điểm Viện Xăng dầu Mỹ công bố báo cáo, mà theo dự đoán lượng dầu dự trữ tại các kho của Mỹ đã giảm xuống trong tuần trước.
Giá dầu Brent Biển Bắc giao kỳ hạn giảm 2,2% xuống 43,31 USD/thùng, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giảm 2% xuống 41,07 USD/thùng.
Giá dầu thế giới tăng hơn 1% trong phiên 1/7, sau các số liệu cho thấy dự trữ dầu thô của Mỹ giảm từ các mức kỷ lục và ngành chế tạo của nước này phục hồi mạnh mẽ.
Giá dầu thế giới tăng hơn 1% trong phiên 1/7, sau các số liệu cho thấy dự trữ dầu thô của Mỹ giảm từ các mức kỷ lục và ngành chế tạo của nước này phục hồi mạnh mẽ. Tuy vậy, số ca nhiễm COVID-19 mới gia tăng đã hạn chế đà đi lên của giá 'vàng đen'.
Giá dầu Brent Biển Bắc phiên này tăng 1,8% lên đóng phiên ở mức 42,03 USD/thùng. Giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 1,4% lên chốt phiên ở mức 39,82 USD/thùng.
Số liệu công nghiệp của Trung Quốc tốt hơn dự kiến, và xuất khẩu dầu tháng Sáu của Iraq giảm đã giúp hạn chế đà giảm mạnh...
Giá dầu châu Á tiếp tục giảm trong phiên 25/6 sau khi giảm hơn 5% trong phiên trước.
Giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao kỳ hạn giảm 3% xuống 31,83 USD/thùng, sau khi giảm tới 5% xuống 31,14 USD/thùng trước đó trong cùng phiên.
Giá dầu châu Á giảm trong phiên chiều 28/5, sau khi các số liệu của Mỹ cho thấy dự trữ dầu thô của nước này đột ngột tăng mạnh, qua đó làm giảm kỳ vọng về sự phục hồi nhu cầu mạnh mẽ khi một số quốc gia bắt đầu nới lỏng lệnh phong tỏa được áp dụng trước đó nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19.
Theo Roi-tơ và CNBC, giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng gần 20% trong phiên giao dịch ngày 23-4 (giờ Mỹ), sau khi các nước sản xuất dầu chủ chốt thế giới thông báo đẩy mạnh cắt giảm sản lượng để ứng phó sự sụt giảm nhu cầu do dịch Covid-19. Tại thị trường Niu Oóc (Mỹ), giá dầu WTI tăng 2,72 USD/thùng (19,7%), lên mức 16,50 USD/thùng. Giá dầu Brent Biển Bắc cũng tăng 96 xu Mỹ (4,7%), lên 21,33 USD/thùng.
Giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) đã tăng gần 20% trong phiên giao dịch ngày 23/4, sau khi các nước sản xuất dầu chủ chốt thông báo sẽ đẩy mạnh cắt giảm sản lượng theo kế hoạch để ứng phó sự sụt giảm mạnh nhu cầu do dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, cùng với việc các nhà giao dịch theo dõi căng thẳng giữa Mỹ và Iran.