Dịch bệnh trên gia súc, gia cầm đang có xu hướng ngày càng tăng, diễn biến phức tạp; số lượng vật nuôi phải tiêu hủy bởi dịch bệnh ngày càng lớn, ảnh hưởng hộ chăn nuôi và nguồn cung thực phẩm. Điện Biên là địa phương có đàn gia súc, gia cầm tương đối lớn chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ, chưa đảm bảo an toàn dịch bệnh nên nguy cơ dịch bệnh gia súc, gia cầm xâm nhập, lây lan rất lớn. Do đó, cần triển khai quyết liệt, hiệu quả các giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm trên địa bàn.
Đồ gia vị, bánh, mứt, kẹo, cà phê, ca cao... tăng do giá nguyên liệu đầu vào và chi phí vận chuyển tăng
Bệnh tả lợn Châu Phi vẫn đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Quảng Ninh với 6/13 huyện, thị xã, thành phố có dịch. Để ngăn chặn dịch bệnh tiếp tục lây lan, Quảng Ninh dự kiến thử nghiệm vaccine Dịch tả lợn Châu Phi từ tháng 7/2024.
Giai đoạn 6 tháng đầu năm chứng kiến xu hướng tăng giá của các cổ phiếu trong ngành chăn nuôi heo như: Dabaco Việt Nam (DBC), Nông nghiệp BAF Việt Nam (BAF), Masan MEATLife (MML).
Hiện nay, giá heo thịt và cả heo giống tăng giá kỉ lục, tuy nhiên người chăn nuôi đang lo ngại dịch bệnh tả heo Châu Phi tái phát nên dè dặt tái đàn.
Thời điểm mùa hè, giá lợn hơi thường có xu hướng giảm nhưng năm nay, thị trường thịt lợn diễn biến trái quy luật, giá lợn hơi không giảm mà lại tăng mạnh.
Nhập khẩu thịt lợn trong các tháng đầu năm nay giảm, trong khi nguồn cung khan hiếm đẩy giá lợn hơi tăng lên mức cao nhất 2 năm qua bất chấp thị trường vào mùa ế ẩm nhất năm.
Bắc Kạn có 2 trạm kiểm dịch động vật trên tuyến đường ra vào tỉnh, nhưng khi dịch tả lợn Châu Phi bùng phát, các trạm chốt này đã không thể phát huy hết vai trò do không thể dừng các phương tiện để kiểm tra.
Trong thời gian cao điểm dịch tả lợn châu Phi lây lan, bùng phát mạnh, việc lựa chọn thực phẩm sạch, thực phẩm an toàn trong chế biến, kinh doanh và ăn uống được người dùng hết sức chú ý, bởi vấn đề sức khỏe là ưu tiên hàng đầu.
Khi xảy ra dịch bệnh động vật xuyên biên giới sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xuất khẩu động vật và sản phẩm động vật. Ngoài ra, tình trạng này còn làm giảm uy tín thương mại quốc tế đối với các sản phẩm từ động vật.
Sau xã Tiền Phong của thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) xuất hiện dịch tả lợn châu Phi, đến nay dịch đã lan ra thêm ở hộ gia đình khác thuộc xã Liên Vị (thị xã Quảng Yên), việc kiểm soát cũng gặp khó khăn do người dân còn chủ quan.
Theo cơ quan chức năng, ổ dịch tả lợn châu Phi mới đây tiếp tục xuất hiện tại một hộ chăn nuôi ở xã Liên Vị. Theo đó, chính quyền thị xã Quảng Yên đã chỉ đạo lập chốt khoanh vùng toàn bộ lối ra vào xã, không cho vận chuyển lợn ra vào khu vực có dịch.
Tại tỉnh Bắc Kạn, dịch tả lợn châu Phi vẫn tiếp tục lây lan nhanh với hàng chục xã phát hiện những ổ dịch mới. Địa phương này đang khẩn trương phân vùng, phun phòng dịch theo cấp độ.
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, toàn tỉnh đã ghi nhận 3 địa phương tái phát dịch tả lợn châu Phi là xã Phúc Yên (Lâm Bình), Minh Hương (Hàm Yên), Thượng Nông (Na Hang).
Sau xã Tiền Phong, đến xã Liên Vị (cùng thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) xuất hiện dịch bệnh tả lợn châu Phi. Chính quyền địa phương đã tiêu hủy số lợn mắc bệnh.
Sau khi có kết quả, thị xã Quảng Yên chỉ đạo các cơ quan chuyên môn phối hợp tiêu hủy số lợn mắc bệnh theo quy định; hướng dẫn các biện pháp tiêu độc, khử trùng, không để dịch lây lan ra diện rộng.
Nguyên nhân xảy ra dịch bệnh được xác định là do người dân chủ quan trong phát triển chăn nuôi, đặc biệt trong điều kiện chăn nuôi nông hộ, người dân không áp dụng chăn nuôi an toàn sinh học.
Sáng ngày 10/5/2024, CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAGL, mã CK: HAG) đã tổ chức ĐHĐCĐ thường niên 2024 tại TP Hồ Chí Minh.
Tọa lạc ngay giữa lòng vùng miền núi Phú Thọ, HTX thịt chua Thanh Sơn (thị trấn Thanh Sơn, huyện Thanh Sơn, Phú Thọ) không chỉ là một cơ sở sản xuất thực phẩm an toàn, mà còn là biểu tượng của sự kết hợp đầy sáng tạo giữa truyền thống và hiện đại. Điều này được thể hiện rõ nét thông qua những nỗ lực nâng cao giá trị thịt chua truyền thống, mang lại trải nghiệm ẩm thực độc đáo cho người tiêu dùng.
Từ ngày 29/3, đã xuất hiện ổ dịch tả lợn châu Phi tại xã Yên Nam, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Ngay khi nhận được tin báo từ hộ dân có ổ dịch, các đơn vị, địa phương trong tỉnh Hà Nam đã khẩn trương triển khai các biện pháp khoanh vùng, dập dịch.
Sau hơn 3 tháng quyết liệt thực hiện các biện pháp khống chế, bao vây ổ dịch đến nay, 'điểm nóng' dịch tả heo Châu Phi tại xã Xuân Đông, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang mới được lắng dịu.
Ghi nhận giá heo hơi ngày 24/2, trên cả 3 miền đồng loạt đi ngang so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 54.000 - 58.000 đồng/kg.
Ghi nhận giá heo hơi ngày 8/2, tại miền Bắc và miền Trung tăng nhẹ, trong khi miền Nam tiếp tục đi ngang so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 52.000 - 59.000 đồng/kg.
Giá heo hơi duy trì ở mức thấp trong suốt năm 2023 và tăng không đáng kể trong những ngày cận Tết Nguyên đán do sức mua chậm. Triển vọng kinh doanh năm mới của các doanh nghiệp này chưa mấy sáng sủa.
Cơ quan chức năng vừa phát hiện không ít lô thịt lợn nhiễm dịch tả châu Phi đang chuẩn bị được 'tuồn' vào thị trường tiêu thụ. Chưa bao giờ cả người chăn nuôi và tiêu dùng lại thấp thỏm như hiện nay khi trong nước, dịch bệnh bùng phát mạnh.
Hà Nội qua công tác kiểm tra vừa phát hiện 40 tấn thịt lợn nhiễm dịch tả Châu Phi, lợn tại xanh được trữ trong 2 kho lạnh tại địa bàn huyện Chương Mỹ.
Ước tính mỗi ngày có khoảng 6.000 con heo nhập lậu từ biên giới Campuchia vào trong nước tiêu thụ.
Những ngày này, giá thịt lợn hơi trong cả nước đã nhích tăng từ 1.000 đồng - 3.000 đồng/kg tùy địa phương. Đà tăng này tuy không nhiều nhưng cho thấy tín hiệu tích cực đối với các hộ chăn nuôi lợn.
Giá heo hơi hôm nay tiếp tục đi ngang trên cả nước. Dự báo giá heo hơi có thể phục hồi nhẹ từ nay đến Tết Nguyên đán - thời điểm tiêu thụ thịt heo mạnh nhất trong năm.
Tại huyện Yên Thủy (Hòa Bình) thậm chí còn có tình trạng lợn chết bị người dân vứt ra suối, chân núi, gây ô nhiễm môi trường, ổ dịch kéo dài không được xử lý triệt để gây phát tán mầm bệnh.
Theo Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội, từ đầu năm đến nay, ngành nông nghiệp Hà Nội kiểm soát chặt bệnh dịch tả lợn châu Phi. Đây là tiền đề để đảm bảo an toàn nguồn cung thịt lợn phục vụ dịp Tết Giáp Thìn 2024.
Từ đầu năm 2023 đến nay, bệnh dịch tả lợn châu Phi được ngành nông nghiệp Hà Nội kiểm soát tương đối tốt. Đây tiếp tục là nhiệm vụ trọng tâm, có ý nghĩa quan trọng khi Hà Nội chuẩn bị bước vào cao điểm phục vụ dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Dịch tả lợn châu Phi vẫn đang hoành hành tại Đắk Lắk. Từ đầu năm đến nay (30/11), cơ quan chức năng đã tiêu hủy hơn 2.000 con lợn, với tổng khối lượng hơn 142.000kg.
Nguồn vốn từ Ngân hàng CSXH đã trở thành 'điểm tựa' vững chắc cho các hộ nghèo và đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.