Hồi trước, muốn về xã B7 (xã Ia Pếch), từ trung tâm huyện Chư Păh (thị trấn Ia Kha, huyện Ia Grai ngày nay), nếu đi ô tô thì phải về Pleiku, vòng ra Hàm Rồng, đến làng Ia Rốc, để ô tô ở đó rồi lội bộ vào xã. Nhưng bây giờ thì khác, đường ô tô chạy đến tất cả các làng của xã Ia Pếch.
Trải qua 70 năm xây dựng và phát triển (15/9/1954-15/9/2024), Đảng bộ huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã lãnh đạo quân và dân các dân tộc huyện nhà giành được những chiến công hiển hách trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc cùng những thành tựu to lớn trong công cuộc đổi mới.
Tối qua (3/7), tại Khu Di tích quốc gia thành Tân Sở - nơi từng là kinh đô kháng chiến của vị vua yêu nước trẻ tuổi Hàm Nghi đã diễn ra Chương trình chính luận nghệ thuật Kỷ niệm 60 năm Ngày đồng khởi Cùa (5/7/1964-5/7/2024) với chủ đề 'Vùng Cùa -Tự hào quê hương đồng khởi'.
Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày đồng khởi Cùa (5/7/1964 – 5/7/2024) đã được tổ chức trọng thể vào tối 3/7, tại Di tích quốc gia thành Tân Sở, thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.
Tối nay 3/7, tại Khu Di tích quốc gia Thành Tân Sở, huyện Cam Lộ tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày đồng khởi Cùa 5/7 (1964 - 2024). Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng; Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Đào Mạnh Hùng; Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Lê Thị Lan Hương; Phó Trưởng đoàn Chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hoàng Đức Thắng; Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Chiến Thắng; Chủ tịch Hội đồng hương Quảng Trị tại TP. Hồ Chí Minh Đào Xuân Thống tham dự.
Tối 3/7, tại Di tích quốc gia thành Tân Sở (huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị) diễn ra Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày đồng khởi Cùa (5/7/1964-5/7/2024).
Cách đây tròn 60 năm, ngày 5/7/1964, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Quảng Trị, Nhân dân vùng Cùa (gồm 2 xã Cam Chính và Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ) đã đồng lòng quật khởi đứng lên phá ấp chiến lược, phá thế kềm kẹp của Mỹ - ngụy, lập nên chính quyền tự quản của Nhân dân.
Trung tuần tháng 3-2024, tôi cùng các thành viên nhóm thiện nguyện 50K TP. Pleiku về thăm Di tích lịch sử cách mạng Khu 9 (xã Gào, TP. Pleiku) và tặng quà cho bà con làng C.
Đọc 'Bí mật trong thung lũng', tôi ấn tượng với cách nhà văn bao bọc thung lũng trong các truyền thuyết. Truyền thuyết lồng truyền thuyết, trong câu chuyện lớn lại có những mảnh, những phân đoạn truyện về con người khác, vừa ấm vừa lạnh, vừa bay bổng vừa lấm láp.
Ông Đào Văn Hối, 85 tuổi, ngụ ấp Thuận Bình, xã Truông Mít, huyện Dương Minh Châu phục chế căn hầm nuôi giấu cán bộ cách mạng trong ngôi nhà của mình. 'Tôi muốn giữ lại căn hầm để giáo dục truyền thống cách mạng cho con, cháu' - ông Hối tâm sự.
Cà Mau tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm ngày chiến thắng 'Đầm Dơi, Cái Nước, Chà Là' (1963-2023), với nhiều hoạt động thiết thực.
Sáng 23/11, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dự và trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Long An.
Bốn mươi năm quê hương giải phóng, cũng gần từng ấy năm bà ngoại tôi từ giã cõi đời. Mỗi năm đến ngày giỗ bà, dù lấy chồng nơi xa, tôi vẫn tìm về quê hương nguồn cội để được thắp nén hương trên mộ bà, được đứng trước di ảnh của bà mà hồi tưởng lại tất cả những gì về người bà kính yêu của mình.
Ngày 27-8, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định (145 Trần Quang Khải, quận 1) sẽ khánh thành, mỗi hiện vật ở đây gắn liền với những câu chuyện ghi dấu chiến công của các chiến sĩ biệt động.
Mặc cho địch tìm đủ mọi cách để đàn áp, chia rẽ quân và dân nhưng suốt 2 cuộc kháng chiến, đồng bào xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận vẫn một lòng theo Đảng, bảo vệ Chiến khu 19 đến ngày toàn thắng.
Sáng 4/4, tại huyện Nông Sơn (Quảng Nam) đã diễn ra Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thành lập thị trấn Trung Phước trên cơ sở nguyên trạng xã Quế Trung, huyện Nông Sơn.
Người dân của A Lưới từ thế hệ này qua thế hệ khác, đặc biệt, là hiện nay ở các gia đình hầu như nhà nào đều có di ảnh của Bác.
Xã Ia Kly có số lượng hội viên cựu tù chính trị yêu nước nhiều nhất huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) với 110 người. Gặp gỡ và nghe người trong cuộc kể lại khoảng thời gian bị địch bắt tù đày, chúng tôi thêm cảm phục tinh thần kiên trung, bất khuất của những cựu tù chính trị yêu nước.
Năm 1961, tại Cần Giuộc nổ ra cuộc đấu tranh chính trị chống bình định, khủng bố, chống dồn dân lập ấp chiến lược,... Đó được xem là cuộc đấu tranh chính trị lớn nhất, tiêu biểu nhất của Đảng bộ và nhân dân Cần Giuộc. 20.000 người đã tập hợp tại ngã ba Mũi Tàu, thể hiện tinh thần đoàn kết, bất khuất khiến quân địch run sợ, lùi bước.
Cuối tháng 8 vừa qua, đoàn cán bộ của Bảo tàng tỉnh có chuyến khảo sát, xác minh thông tin lập hồ sơ di tích 'Địa điểm trận đánh tại thung lũng Ia Drăng' và 'Chiến thắng cứ điểm 711' trên địa bàn huyện Chư Prông. Đây là những trận đánh vận động quan trọng góp phần làm nên chiến thắng Plei Me oanh liệt. Để có thêm thông tin liên quan đến 2 trận đánh này, sau khi khảo sát thực tế tại các địa điểm nói trên, chúng tôi tìm đến nhà Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Kpă Ó ở làng Bạc 1, xã Ia Phìn, huyện Chư Prông.
Trên ấp Tây Sơn Nhì xưa (xã Cửu An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai ngày nay), bao thế hệ cư dân đã kiên cường vật lộn với rừng thiêng nước độc để tồn tại và mưu sinh. Họ một lòng đoàn kết, quyết chí chống lại các thế lực áp bức, ngoại xâm. Còn hôm nay, trong hòa bình, họ đang đoàn kết, chung sức vun trồng cho đất mẹ thêm xanh tươi, thắm sắc.
Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước bị kẻ thù xâm lược, nhiều người con Jrai đã một lòng đi theo cách mạng, quyết tâm giành lại độc lập, tự do cho dân tộc. Nhớ lại quãng đời tuổi trẻ hào hùng ấy, ai cũng thấy tự hào.
Tôi về lại Sơn Điền trong mùa ve náo nức. Tiếng râm ran náo động cả cánh rừng già như khí thế của những người con Sơn Điền của hàng chục năm về trước: lao động, sản xuất, nuôi giấu, chở che cùng bộ đội làm cách mạng.
'Tôi từng tự nhủ nếu còn sống trở về quê sẽ làm giáo viên. Tôi muốn được gần gũi, gắn bó và kể cho các thế hệ học sinh về truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng của dân tộc Việt Nam...'.
Phát huy truyền thống cách mạng trong kháng chiến, sau giải phóng xã Tân Đông (huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang) đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và đã gặt hái được nhiều thành tích quan trọng. Nổi bật là tháng 10-2020 vừa qua, Tân Đông là xã đầu tiên của tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Sáng 18-11, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Khánh Sơn (tỉnh Khánh Hòa) đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm ngày giải phóng (20/11/1960 - 20/11/2020), 35 năm ngày tái lập huyện (27/6/1985 - 27/6/2020).
Những ngày này, Đảng bộ, lực lượng vũ trang và nhân dân huyện Khánh Sơn đang ra sức thi đua, lập thành tích chào mừng kỷ niệm 60 năm ngày giải phóng và 35 năm tái lập huyện. Nhân dịp này, ông Mấu Thái Cư - Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Khánh Sơn trả lời phỏng vấn Báo Khánh Hòa.
Sau vài câu xã giao, anh Nguyễn Văn Khôi-Chủ tịch UBND xã Ia Blang (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đưa tôi và nhóm thiện nguyện đến làng Kuai. Chỉ một đoạn đường chừng vài cây số, chúng tôi đã có mặt ở làng. Môch-chàng trai trẻ đã chờ sẵn ở sân lớp học của làng. 'Môch là Phó Bí thư chi bộ, Trưởng thôn đấy anh ạ'-Chủ tịch UBND xã nói với tôi. Một chàng trai ở tuổi 32, người Bahnar, ở làng mà có chí phấn đấu như Môch là khá đặc biệt.