Dạo này ít thấy nhà văn Chu Lai xuất hiện. Cả ở những sự kiện văn nghệ ngoài đời lẫn trên các phương tiện truyền thông. Cũng không thấy ông công bố tác phẩm mới, dù là truyện ngắn, tùy bút trên các trang báo văn nghệ.
Dù cho xã hội hiện đại và phát triển đến đâu, mùng 3 Tết thầy vẫn là phong tục đẹp và cần được duy trì, lưu giữ.
Cuối năm, thầy trò chụp chung tấm ảnh kỷ niệm. Thầy tự tay ghi đủ họ và tên từng em ở sau tấm ảnh, năm học và ký tên thầy. Nét chữ nắn nót, rõ ràng như gửi vào đó tình thương. Tôi vẫn giữ tấm ảnh đó cho đến bây giờ
Trong vài ngày qua dự luận đặc biệt quan tâm đến clip học sinh của một trường học ở Tuyên Quang dồn vào góc tường và ném dép khiến cô giáo ngã xuống. Không chỉ vậy, liên quan đến vụ việc có thêm một clip thứ hai, cô giáo đuổi và cũng ném dép vào học sinh của mình.
Nhiều phụ huynh nghĩ rằng, đối với câu hỏi của con trẻ, người lớn chỉ cần trả lời qua quýt là xong. Nhưng thực tế đâu phải như vậy, bởi các bé mong muốn được nhiều hơn thế: sự sẻ chia, quan tâm…
Nạn bạo hành trẻ em phải được nhìn từ chiều sâu của nó, và giải quyết từ chiều sâu ấy, chứ không chỉ là bàn luận những sự kiện đơn lẻ với những hành động dã man mà ai nhìn cũng thấy.
Học xong, tự dưng thấy yêu cái vườn nhà mình, muốn làm gì đó cuốc xới, trồng trọt để vườn xanh hơn đẹp hơn. Tình yêu lao động thấm vào lòng con trẻ một cách tự nhiên, trong trẻo từ những bài học giản dị như vậy.
Lớp học không thu phí. Hầu hết những người đi học là trí thức, cô giáo, doanh nhân, những người có địa vị trong xã hội. Nhiều người khóc nức nở không kìm nén được. Họ chờ đến lượt để kể về những góc đen của đời mình.
Phạt học sinh suy cho cùng là để học sinh nhận thức sai lầm và chấp nhận kỷ luật để sửa đổi. Phạt học sinh chưa và không bao giờ là để thỏa mãn lòng tự ái, sự tự tôn của thầy cô và cả một ít khoái trá nữa khi thấy học sinh sợ hãi, lo lắng. Hình phạt bao giờ cũng cần có sự yêu thương, khoan dung, mở đường cho học sinh tiến bộ.