Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới Cù Lao Chàm - 15 năm bảo tồn gìn giữ

Qua 15 năm bảo tồn và phát triển, hệ sinh thái Cù Lao Chàm không chỉ được phục hồi tương đối nguyên vẹn mà còn trở thành điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch cả nước.

Chung sống hài hòa với thiên nhiên

Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5) năm nay có chủ đề 'Hãy là một phần của kế hoạch đa dạng sinh học', nhằm truyền thông điệp đến cộng đồng chung tay ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học (ĐDSH).

Loài vật kỳ dị bậc nhất hành tinh, thở bằng hậu môn, da đầy độc tố

Loài động vật kỳ lạ này nằm ở độ sâu hàng nghìn mét dưới đáy đại dương.

Loài động vật kỳ lạ nằm ở độ sâu hàng nghìn mét dưới đáy đại dương

Lợn biển có tên khoɑ học là Scotoplanes. Chúng là một trong những loài động vật kỳ lạ nhất nằm ở độ sâu hàng nghìn mét dưới đại dương.

Nghiên cứu thành phần lipid từ sinh vật biển

Nhóm các nhà khoa học do GS.TS Phạm Quốc Long chủ trì đã nghiên cứu về thành phần và hàm lượng nguồn hoạt chất lipid từ sinh vật biển Việt Nam.

Chiêm ngưỡng những 'bánh quy' trăm triệu tuổi xuất hiện ở Hà Nội

Những con vật trông giống cái bánh quy này đã xuất hiện từ giữa kỷ Ordovic, cách đây khoảng 470 triệu năm. Hóa thạch của chúng được nhận diện từ hình dạng tròn và dẹt, ở giữa có họa tiết năm cánh hình hoa.

PHÚ QUỐC 20 NĂM NHÌN LẠI - Bài 4: Phát triển bền vững tài nguyên rừng, biển

Phú Quốc (Kiên Giang) có nguồn tài nguyên rừng và biển lớn, động vật, thực vật phong phú và đa dạng. Việc bảo tồn, khai thác hiệu quả nguồn lợi rừng và biển giúp TP. Phú Quốc phát triển bền vững.

Huệ biển quý hiếm ở Nam Cực bơi lội tìm thức ăn

Mới đây, một tàu ngầm robot của Chile đã ghi lại hình ảnh loài Huệ biển quý hiếm ở Nam Cực. Dù tên của nó khiến chúng ta dễ tưởng lầm là một loài hoa, nhưng Huệ biển là một loài thuộc nhóm động vật da gai ít được nhìn thấy.

Các nhà khoa học phát hiện hoa huệ biển quý hiếm ở Nam Cực

Các nhà khoa học Chile hôm 22/3 đã phát hiện ra một loài hoa huệ biển quý hiếm ở Nam Cực. Đây là một loài động vật thuộc nhóm động vật da gai.

Chiêm ngưỡng loài động vật có vẻ đẹp kỳ lạ dưới đáy đại dương

Hoa huệ biển (Endoxocrinus parrae) mang tên này do giống hệt một loài hoa bám dưới đáy đại dương. Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu Mỹ, đây là một loài động vật da gai tương tự như loài nhím biển, có khả năng chạy trốn trước mối đe dọa.

Một sinh vật biển đáng sợ khiến ngư dân bối rối khi mắc vào lưới ở Thái Lan.

Cấu trúc cơ thể độc đáo của sao biển

Đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa thể xác định được đầu của loài sao biển.

Soi sinh vật đỏ choét được mệnh danh là 'quả táo biển' ở Việt Nam

Những 'quả táo di động' này có màu sắc rất sặc sỡ, gồm màu đỏ nổi bật cùng màu vàng và tím. Cơ thể của chúng hình trứng, có thể dài đến 20 cm khi trưởng thành.

Nghiên cứu mới cho thấy sao biển hoàn toàn không có phần thân

Nghiên cứu di truyền mới cho thấy sao biển phần lớn là những chiếc đầu không có thân hoặc đuôi. Có khả năng chúng đã mất đi các phần thân và đuôi đó trong quá trình tiến hóa theo thời gian.

Sự thật lạnh người về 'siêu lục địa sát thủ'

Thời kỳ đại tuyệt chủng 390 triệu năm trước trên siêu lục địa đã chết Gondwana vừa được vén màn bí ẩn, là lời cảnh báo rùng mình cho chính người hiện đại.

Chứng kiến cảnh sinh vật biển có hình dáng kỳ quái đang 'nhảy múa', người đàn ông không khỏi bất ngờ.

Vẻ đẹp của các loài sao biển kỳ lạ nhất đại dương

Thuộc ngành Da gai (Echinodermata), các loài sao biển rất phong phú về hình dạng, kích thước và màu sắc, là những họa tiết điểm tô cho bức tranh muôn màu của cuộc sống bí ấn dưới đáy biển.

Mùa su nụ trên núi Cấm

Du khách đến núi Cấm, tỉnh An Giang thời điểm này sẽ cảm nhận rõ không khí làm ăn tất bật của bà con khi đang thu hoạch su nụ (su non) phục vụ thị trường.

Gặp 'báu vật' này khi đi biển, phải trả giá đắt nếu chạm vào

Những con hải sâm sở hữu một cụm xúc tu bao quanh miệng, dùng để lọc trầm tích.

Khám phá thế giới đại dương ở Viện Hải dương học

Đến Viện Hải dương học (Khánh Hòa), du khách có thể tìm hiểu, ngắm nhìn các loài sinh vật biển tuyệt đẹp, quý hiếm và khám phá tài nguyên, môi trường biển Việt Nam.

Chật vật bảo tồn đa dạng sinh học

Hệ sinh thái rừng và biển đa dạng, có ý nghĩa quan trọng trong việc phòng hộ, bảo vệ sản xuất và môi trường, phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu. Song, việc bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững các hệ sinh thái rừng, biển vẫn còn nhiều hạn chế.

Sự thật ngỡ ngàng về hóa thạch 'đinh vít' của người ngoài hành tinh

Kể từ khi được tìm thấy vào những năm 1990 tại Nga, hóa thạch huệ biển đã gây ra một cuộc tranh cãi lớn trong giới khoa học vì nghi ngờ có dính líu đến người ngoài hành tinh.

Khám phá quan trọng về tốc độ xử lý của bộ não

Nghiên cứu giao tiếp trong bộ não con người là khó khăn. Điều này là do các tín hiệu điện di chuyển rất nhanh, ở tốc độ vài phần nghìn giây, giữa phần này và phần khác của não.

Phát hiện hóa thạch 'người ngoài hành tinh' 280 triệu năm tuổi tại Tây Úc

Hóa thạch 280 triệu năm tuổi này có hình dáng kỳ lạ đến khó hiểu này khiến cho nhiều người khi mới nhìn vào sẽ nghĩ chắc chắn đây là hóa thạch của người ngoài hành tinh.

Hóa thạch sinh vật biển 'quằn quại' khó hiểu, y hệt người ngoài hành tinh

Hóa thạch sinh vật biển 280 triệu năm tuổi này có hình dáng vô cùng khó hiểu, khiến cho nhiều người khi mới nhìn vào sẽ nghĩ chắc chắn đây là hóa thạch của người ngoài hành tinh.

Phát hiện hóa thạch 'người ngoài hành tinh' 280 triệu năm tuổi tại Tây Úc

Hóa thạch 280 triệu năm tuổi này có hình dáng kỳ lạ đến khó hiểu này khiến cho nhiều người khi mới nhìn vào sẽ nghĩ chắc chắn đây là hóa thạch của người ngoài hành tinh.

4 'quái vật' dị nhất thế giới náu mình dưới đáy biển sâu

Ở những khu vực nước sâu của các đại dương trên thế giới xuất hiện nhiều loài quái vật vô cùng kỳ dị đối với con người.

'Quái vật biển sâu' thân thiện với con người

Cá chó sói (wolffish) sở hữu vẻ ngoài và khuôn mặt như những loài vật bước ra từ các bộ phim kinh dị, tuy nhiên điều mà ít ai ngờ tới lại là chúng vô cùng thân thiện với con người.

Cá voi xuất hiện ở Khu bảo tồn biển Hòn Cau

Người dân xã Vĩnh Tân (huyện Tuy Phong) đi đánh bắt đã vô tình nhìn thấy cá voi xuất hiện gần khu vực cảng Vĩnh Tân, nằm trong Khu bảo tồn biển Hòn Cau.

Cá sói Đại Tây Dương đang 'sốt mạng': Loài săn mồi đáng gờm!

Mới đây, đoạn video do một ngư dân tại bang Maine (Mỹ) quay được cảnh con cá sói Đại Tây Dương tiêu diệt toàn bộ tôm hùm khi cùng mắc lưới. Loài cá đang 'sốt mạng' này là động vật săn mồi có hàm răng sắc nhọn như cá mập.

Cá sói diệt toàn bộ tôm hùm trong lưới của ngư dân Mỹ

Đoạn video từ một ngư dân tại bang Maine (Mỹ) cho thấy con cá sói Đại Tây Dương đã diệt hết tôm hùm khi cùng bị mắc kẹt trong lưới, theo Newsweek.

Cận cảnh các loài sao biển kỳ lạ nhất quả đất

Thuộc ngành Da gai (Echinodermata), các loài sao biển rất phong phú về hình dạng, kích thước và màu sắc, là những họa tiết điểm tô cho bức tranh muôn màu của cuộc sống bí ấn dưới đáy biển.

San hô suy giảm nghiêm trọng, Khánh Hòa sẽ làm gì để phục hồi?

Khánh Hòa sẽ tạm dừng du lịch lặn biển ở các khu vực dễ bị tổn hại trong vịnh Nha Trang.

San hô chết trắng trên bờ ở đảo Hòn Mun

Ban quản lý vịnh Nha Trang cho biết, có nhiều nguyên nhân dẫn đến san hô chết ở vịnh Nha Trang, trong đó chủ yếu là do thiên tai.

Tan nát Hòn Mun

Hòn Mun (Nha Trang, Khánh Hòa) - khu bảo tồn biển đầu tiên của Việt Nam và tiêu biểu của thế giới đã trở nên tan hoang, xơ xác thời gian qua do rạn san hô quý hiếm bị suy thoái nghiêm trọng, hệ sinh thái bị phá vỡ.

Khu bảo tồn vịnh Nha Trang: Suy giảm hệ sinh thái rạn san hô ở Hòn Mun

Nếu so sánh với kết quả nghiên cứu năm 1994, độ phủ trung bình của san hô tại vịnh Nha Trang khoảng 30% thì nay giảm khoảng 7,2%, chỉ còn 22,8%; diện tích san hô suy giảm từ 754ha xuống còn 636,6ha.

Xơ xác rạn san hô trong Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang

Liên quan đến tình trạng san hô trong Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang xơ xác, Ban quản lý vịnh cho biết nguyên nhân chính là do thiên tai.

Những sinh vật kỳ lạ tỏa sáng dưới biển

Ở dưới biển có những sinh vật kỳ lạ mà nhìn xa, nhìn gần đều giống những vì sao đa cánh đang di chuyển.