Ngày 7-6, Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Hayashi Yoshimasa cam kết, Tokyo sẽ thực hiện mọi biện pháp cần thiết để giảm thiểu thiệt hại kinh tế do bê bối đang xảy ra tại các hãng xe của nước này.
Toyota và Mazda ngày 6-6 đã tạm dừng sản xuất 5 mẫu xe có chứng nhận chất lượng không đảm bảo do quy trình kiểm tra không tuân thủ các thông số kỹ thuật mà Chính phủ Nhật Bản đã đề ra.
Toyota liên tục phải đối mặt vấn đề về chứng nhận an toàn, từ công ty con Daihatsu đến công ty mẹ Toyota.
Sau sự việc đầu năm của Daihatsu, Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản (MLIT) hướng dẫn các hãng sản xuất xe rà soát lại hồ sơ kiểm định kiểu loại. Đầu tháng 6, các hãng dần báo cáo kết quả sơ bộ lên bộ, trong đó, Honda, Toyota, Mazda, Yamaha.. đều có những mẫu xe có vấn đề.
Sau các cam kết sửa sai của Toyota trong vụ gian lận kiểm tra an toàn xe tại công ty con Daihatsu hồi đầu năm nay, bê bối lại tái diễn và được phát hiện ở chính Toyota và liên quan cả thương hiệu Lexus. Những chiêu trò này bắt đầu từ năm 2014-2015.
Toyota, Mazda, Honda, Suzuki và Yamaha đã thừa nhận có hành vi gian lận trong quá trình kiểm tra an toàn và khí thải. Nhiều chuyên gia lo ngại động thái này sẽ làm suy giảm niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm của các hãng xe này.
Một vụ bê bối về kiểm tra an toàn tại các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản đã lan rộng hôm 3/6, với việc hai nhà sản xuất ô-tô hàng đầu của nước này là Toyota và Mazda đều tạm dừng xuất xưởng một số loại xe sau khi Bộ giao thông vận tải Nhật Bản phát hiện ra những điểm bất thường trong đơn đăng ký chứng nhận một số mẫu xe.
Toyota và Yamaha là 2 cái tên đầu tiên phải đón tiếp đoàn thanh tra thuộc Bộ Giao thông Nhật Bản sau khi thừa nhận sai phạm trong quy trình xin cấp chứng nhận xe.
Ngày 5-6, hãng thông tấn Kyodo cho biết, thanh tra của Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản đã tới trụ sở của Yamaha để làm rõ gian lận của công ty này trong việc thử nghiệm xe mô tô.
Các nhà sản xuất xe Nhật Bản gồm Mazda, Honda, Suzuki và Toyota, Yamaha đã thừa nhận gian lận trong các cuộc kiểm tra an toàn để có được giấy phép bán xe mới.
Ngoài Toyota, vụ bê bối gian lận thử nghiệm đã lan rộng sang hàng loạt các hãng xe khác tại Nhật Bản, bao gồm Honda, Mazda và Yamaha.
Không chỉ Toyota, một số thương hiệu gồm Mazda, Honda, Suzuki và Yamaha đều ghi nhận sai phạm trong quy trình thử nghiệm và kiểm tra chất lượng trước khi xuất xưởng một số dòng xe.
Các nhà sản xuất ô tô nổi tiếng nhất Nhật Bản gồm Toyota, Mazda, Honda, Suzuki đã thừa nhận gian lận các cuộc kiểm tra an toàn xe để xin giấy phép.
Honda Accord, NSX, Mazda2, Mazda6 hay Toyota Yaris Cross đều là những mẫu xe có tên thương mại gần giống bản được bán tại thị trường Việt Nam.
Một loạt các hãng xe của Nhật Bản như Honda, Mazda, Suzuki và Yamaha đang bị điều tra, dừng giao xe do các bê bối thử nghiệm.
Bốn nhà sản xuất ô tô Nhật Bản đã bị Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản phát hiện gian lận về chứng nhận và an toàn.
Trong thời gian cơ quan chức năng làm rõ những sai phạm trên thị trường, hai 'ông lớn' ngành ô tô là Toyota Motor và Mazda đã buộc phải dừng các đợt bàn giao xe.
Toyota, Mazda, Honda, Suzuki và Yamaha đã thừa nhận có hành vi gian lận trong quá trình kiểm tra an toàn và khí thải.
Tại cuộc họp báo ngày 3/6, Tập đoàn Toyota tuyên bố tạm dừng sản xuất các mẫu ô tô Toyota Corolla Fielder, Corolla Axio và Yaris Cross từ ngày 3/6. Đây là 3 trong tổng số 7 mẫu xe bị cáo buộc phát hiện các vi phạm gian lận kiểm tra.
Hãng Toyota đã đưa ra lời xin lỗi khách hàng về những sai sót trong quy trình chứng nhận một số phương tiện của hãng sau phản ánh của Bộ giao thông vận tải Nhật Bản.
Bốn nhà sản xuất ô tô và một nhà sản xuất xe máy Nhật Bản bị phát hiện có gian lận trong các bài kiểm tra an toàn sản phẩm. Trong đó, cơ quan chức năng buộc Toyota, Mazda, Yamaha phải đình chỉ xuất xưởng và phân phối đối với 6 mẫu xe.
Ngày 3-6, Chính phủ Nhật Bản thông báo, đã phát hiện Honda, Suzuki, Mazda và Yamaha làm sai lệch hoặc thao túng dữ liệu trong các quy trình đánh giá chứng nhận sản phẩm.
Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông Vận tải và Du lịch cho biết đã nhận được báo cáo về gian lận trong hồ sơ xin cấp chứng nhận cần thiết để sản xuất hàng loạt xe hơi từ 5 hãng, trong đó có Toyota.
Giá xe tháng 6/2024, Toyota Veloz Cross tiếp tục giảm sâu, tạo nên sức cạnh tranh lớn hơn trong cuộc đua giành thị phần với đối thủ Mitsubishi Xpander.
An ninh lương thực nước này đang phải đối mặt với những rủi ro ngày càng tăng, trong đó chủ yếu do biến đổi khí hậu và sự sụt giảm nhanh chóng số lượng nông dân.
Doanh số và sản lượng toàn cầu tháng 4 của Toyota cùng giảm so với một năm trước, do bị ảnh hưởng bởi cuộc chiến giá cả căng thẳng ở Trung Quốc và sự suy giảm ở thị trường Nhật Bản.
IHI, công ty công nghiệp nặng của Nhật Bản, mới đây thừa nhận một trong những công ty con của họ đã giả mạo dữ liệu về hiệu suất sử dụng nhiên liệu của hơn 4.000 động cơ kể từ năm 2003.
Theo Kyodo, Nhật Bản giữ nguyên dự báo về nền kinh tế, đồng thời lạc quan về sản lượng công nghiệp có dấu hiệu tăng trở lại sau khi vụ bê bối gian lận dữ liệu trong lĩnh vực ô tô.
Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ tư thế giới, tăng trưởng âm trong quí 1-2024. Đây là hệ quả của việc đồng yen suy yếu khiến lạm phát tăng và người tiêu dùng ngần ngại chi tiêu.
Ngày 16/5, chính phủ Nhật Bản công bố số liệu cho thấy Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế của nước này trong quý I/2024 giảm 2% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu lần giảm đầu tiên trong 2 quý.
Ngày 16/5, Chính phủ Nhật Bản công bố số liệu cho thấy GDP thực tế của nước này trong quý từ tháng 1-tháng 3/2024 giảm 2% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu lần giảm đầu tiên trong 2 quý.
Top 5 xe sedan giá rẻ bán chạy nhất tháng 4/2024 đã có sự xáo trộn dáng kể ở các vị trí, đặc biệt là sự trở lại vị trí đầu bảng của Toyota Vios, trong khi Honda City bất ngờ hụt hơi sau 2 tháng liên tiếp đứng ở vị trí số 1.
Doanh số bán hàng toàn cầu của Toyota tăng 7,3% trong năm tài chính 2024 với tổng cộng 10,3 triệu chiếc được bán ra; trong đó, 37,4% là xe hybrid, thu nhập ròng tăng 101,7%.