Nữ trạng nguyên duy nhất của Việt Nam 2 lần lấy vua, dân chúng tôn làm Bà Chúa Sao Sa

Nữ danh sĩ giả trai đi thi đỗ trạng nguyên là trường hợp có một không hai trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam.

Giải mã cái chết bí ẩn của mưu sĩ số 1 dưới trướng Tào Tháo

Tuân Úc (163-212), tự Văn Nhược, bậc nhất danh sĩ thời Đông Hán, có công giúp Tào Tháo gây dựng sự nghiệp thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là trọng thần số 1 trong các mưu sĩ của Tào Tháo. Nhưng cái chết của Tuân Úc, cho đến nay vẫn là một bí ẩn lớn. Và câu hỏi đặt ra là có thực sự Tuân Úc bị chính Tào Tháo ép phải chết.

Về Bái Giao nghe chuyện danh sĩ Lê Khắc Tháo

Là người con ưu tú của làng Bái Giao, xã Thiệu Giao (Thiệu Hóa), Lê Khắc Tháo vốn tư chất thông minh, dù đỗ đạt nhưng không ra làm quan mà ở lại quê nhà dạy học. Ông cũng là một trong những danh sĩ xứ Thanh thời bấy giờ hưởng ứng mạnh mẽ và có nhiều đóng góp cho phong trào Cần vương.

YG xóa thông tin Big Bang

Sau khi G-Dragon rời đi, YG xóa phần giới thiệu về Big Bang trên trang web chính thức. Việc này khiến fan lo lắng cho tương lai của nhóm nhạc.

Ngày này năm xưa 9/1: Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ Cục Quản lý Cạnh tranh

Ngày này năm xưa 9/1 ban hành quy định chức năng nhiệm vụ Cục Quản lý Cạnh tranh, tái định cư Dự án thủy điện Sơn La, phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành than.

Thượng thư Huỳnh Côn còn mãi với thiên thu

Giữa tiết trời đông chí, trong gió chiều nhạt nắng, ngay tại cổng trường Trung cấp Nghề Bình Minh ở đường Hồ Chí Minh nhánh Đông, thuộc địa phận thôn Lệ Kỳ 1, Vĩnh Ninh (Quảng Ninh), bách bộ gần 50m, tôi ghé thăm nơi an nghỉ của một nho sĩ uyên bác, quê ở thôn Trung Bính, Bảo Ninh (TP. Đồng Hới), đó là danh sĩ Huỳnh Côn (Hoàng Côn).

Sinh viên 5 trường Đại học tại TPHCM nhận 269 suất học bổng Nguyễn Trường Tộ

Ngày 27/12, tại Trường ĐH Nông Lâm TPHCM, Quỹ Y tế - Giáo dục và Văn hóa Việt Nam đã trao 269 suất học bổng cho sinh viên 5 trường ĐH trên địa bàn.

Trao học bổng Nguyễn Trường Tộ cho 269 sinh viên tại TP HCM

Ngày 27-12, tại Trường ĐH Nông Lâm TP HCM, Quỹ Y tế - Giáo dục và Văn hóa Việt Nam (VNHELP) trao học bổng Nguyễn Trường Tộ với tổng trị giá 1,639 tỉ đồng cho 269 sinh viên thuộc 5 trường ĐH trên dịa bàn

Vị tiến sĩ nào ba lần từ chối chức quan triều Nguyễn về quê dạy học?

Đầu thế kỷ 19, một vị tiến sĩ 3 lần từ chối chức quan triều Nguyễn để dành tâm huyết cho việc dạy học, ông là người thầy của nhiều danh sĩ Bắc Hà thời phong kiến.

Tổng bí thư, Chủ tịch Tập Cận Bình được chiêu đãi loại trà nào của Hà Nội?

Trong ba loại trà được lựa chọn từ các vùng nổi tiếng ở Việt Nam mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã mời Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thưởng thức, có một loại trà quý của người Hà Nội. Đó là trà mạn sen Đầm Trị Hồ Tây.

3 'khắc tinh' của Hòa Thân trong lịch sử Trung Hoa, gồm những ai?

Được xem là một trong những đại tham quan khét tiếng hàng đầu trong lịch sử Trung Hoa, tên tuổi của Hòa Thân thường gắn liền với vô số những mánh lới hốt bạc từ thiên hạ.

Diễn viên Quốc Toàn tự hào khi được gọi là 'Đặng Trần Côn' tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 23

Là một diễn viên mới trong làng điện ảnh, diễn viên Quốc Toàn đã có mặt tại Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ 23 đang diễn ra Đà Lạt cùng với đoàn phim Hồng Hà nữ sĩ (đạo diễn: Nguyễn Đức Việt, biên kịch: Nguyễn Thị Hồng Ngát).

Diễn viên Quốc Toàn: Liên hoan phim tạo động lực làm nghề cho diễn viên trẻ

Là một cái tên mới trong làng điện ảnh, diễn viên Quốc Toàn xem việc tham gia Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ 23 lần này là động lực để phấn đấu hơn nữa trong quá trình làm nghề.

Diễn viên Quốc Toàn vào vai Đặng Trần Côn trong 'Hồng Hà nữ sĩ'

Mới chạm ngõ điện ảnh, diễn viên Quốc Toàn đã có mặt tại Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ 23 đang diễn ra Đà Lạt cùng với đoàn phim 'Hồng Hà nữ sĩ' (đạo diễn: Nguyễn Đức Việt, biên kịch: Nguyễn Thị Hồng Ngát). Trong bộ phim này, Quốc Toàn thủ vai danh sĩ Đặng Trần Côn, người có tình bạn tri kỉ với nữ sĩ Đoàn Thị Điểm (do diễn viên Anh Đào thủ vai).

Diễn viên Quốc Toàn được tiếp thêm động lực làm nghề khi tham dự LHP Việt Nam

Với diễn viên trẻ Quốc Toàn, việc được tham gia Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 23 trong vai trò nam chính của phim tranh giải là một vinh dự lớn.

Diễn viên trẻ Quốc Toàn nỗ lực vào vai Đặng Trần Côn trong 'Hồng Hà nữ sĩ'

Là một diễn viên mới trong làng điện ảnh, diễn viên Quốc Toàn đã có mặt tại Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ 23 đang diễn ra tại Đà Lạt cùng với đoàn phim 'Hồng Hà nữ sĩ'. Trong bộ phim này, anh thủ vai danh sĩ Đặng Trần Côn - Người có tình bạn tri âm tri kỉ với nữ sĩ Đoàn Thị Điểm (do diễn viên Anh Đào thủ vai).

Nam diễn viên 9X vào vai danh sĩ Đặng Trần Côn, lần đầu dự LHP Việt Nam là ai?

Diễn viên Quốc Toàn chia sẻ: 'Tôi đã giảm 5 cân cho cảnh kết của phim. Hồi đó tôi đã giảm cân cấp tốc khiến cho thể trạng luôn trong tình trạng tay run, mặt xanh xao, nhợt nhạt. Đổi lại thì hiệu quả lên phim rất tốt'.

Mê mẩn tứ đại mỹ nam Trung Quốc cổ đại: Số 4 gây tiếc nuối!

Thời Trung Hoa cổ đại chứng kiến sự xuất hiện của 'Tứ đại mỹ nam' đẹp trai và nổi tiếng với vẻ ngoại hình xuất sắc.

Thầy giáo Đỗ Xuân Cát: Danh sĩ xứ Thanh được vua Nguyễn mời ra làm quan

Kể tên những học trò xuất sắc của thầy giáo Nhữ Bá Sĩ, không thể không nhắc đến Đỗ Xuân Cát. Tư chất thông minh, ham học hỏi nhưng lại không tiến thân bằng quan lộ mà lựa chọn ở lại quê nhà làm thầy dạy học. Dù vậy, với tài năng của mình, ông đã đóng góp nhiều kế sách cho triều đình nhà Nguyễn, được vua Tự Đức coi trọng.

Ảnh chân dung cực nét của quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19

Đốc phủ sứ Tôn Thọ Tường, Tổng đốc Đỗ Hữu Phương, Tri huyện Trần Tử Ca... là những nhât vật xuất hiện trong loạt ảnh chân dung quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19.

Gặp lại Giao cảm mùa xuân

Giao cảm mùa xuân' là giai phẩm thứ 2 do nhóm cựu sinh viên Đại học Huế khóa La Sơn Phu Tử thực hiện (Thuở đó, mỗi khóa tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Huế đều được lấy tên của một danh nhân nước Việt để đặt tên. Khóa 1971-1975 được đặt tên của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - một danh sĩ thời Tây Sơn- P.V), NXB Hội Nhà văn ấn hành, tháng 10-2023.

Huế có thêm 'mùa giao cảm'

'Giao cảm' là tập san do các cựu sinh viên Trường đại học Sư phạm Huế khóa La Sơn Phu Tử và Việt Hán 1972-1976 cùng thực hiện.

Vị Hoàng giáp văn võ song toàn, là bố vợ đại thi hào Nguyễn Du

Không chỉ là bố vợ của đại thi hào Nguyễn Du, Hoàng giáp Đoàn Nguyễn Thục còn là nhà khoa bảng nức tiếng dùng tài văn võ trị yên phản loạn.

Thành Ô Diên ở đâu ?

Danh sĩ Ngô Thì Nhậm có bài thơ QUÁ NHỊ MỖ HƯƠNG HOÀI CỔ (Qua hai làng Mỗ nhớ chuyện xưa).

Phim 'Hồng Hà nữ sĩ': Chuyện 'tình thơ' của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm và danh nhân Đặng Trần Côn

Là bộ phim lịch sử duy nhất ra mắt trong năm 2023, 'Hồng Hà nữ sĩ' đem đến một câu chuyện dung dị nhẹ nhàng, và điều bất ngờ lớn nhất là cặp diễn viên chính của phim Anh Đào và Nguyễn Văn Toàn đều là những 'tân binh' trong làng điện ảnh.

Khoa bảng Cổ Bôn rạng danh Thanh trấn

Làng Cổ Bôn (tục gọi là Kẻ Bôn) hay còn gọi là Tứ Bôn do bốn làng gộp lại, gồm: Phúc Triền, Ngọc Tích, Kim Bôi, Quỳnh Bôi.

Chu Du - nỗi hận đế vương chưa thành

Chu Du tự là Công Cẩn, sinh năm 175, mất năm 210 sau CN, nổi tiếng là người đa mưu túc trí, học rộng, giỏi cả âm nhạc, thơ ca.

Hoàng giáp Nguyễn Đương Hồ lấy sự học trị yên vùng loạn

Không chỉ là danh sĩ nổi tiếng đương thời, Hoàng giáp Nguyễn Đương Hồ còn là vị quan văn võ song toàn, có tài trị yên vùng loạn.

7 bộ hài cốt nữ trong lăng mộ Kỷ Hiểu Lam tiết lộ sự thật kinh hoàng, khác xa phim ảnh

Khi khai quật ngôi mộ của Kỷ Hiểu Lam ở tỉnh Hà Bắc, các chuyên gia phát hiện 7 bộ hài cốt phụ nữ được mai táng cùng viên quan này. Từ đây, một bí mật lớn được hé lộ.

Qua đền Núi Dạ (Quá Dạ Lĩnh từ)

Mới đây, khi bổ sung. chỉnh lý tái bản sách Giải mã thơ ca Lý Trần, bổ sung phần thơ của danh sĩ Trương Hán Siêu, cả mấy chục bài, thấy có một cái chú thích sai, cần phải xem xét lại. Kính mời các bạn tham khảo.

Thủy Kính biết trước quân Lưu Bị sẽ diệt vong vẫn nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng: Lý do rất đơn giản!

Thủy Kính là kỳ nhân bí ẩn bậc nhất vào cuối thời Đông Hán. Dù biết trước quân của Lưu Bị sớm diệt vong nhưng ông vẫn nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng. Vì sao?

Vị Phó bảng duy nhất được dựng bia Tiến sĩ

Bùi Văn Dị là nhà khoa bảng duy nhất trong lịch sử được ban đỗ từ Phó bảng lên Tiến sĩ và được khắc tên riêng trên một bia.

Thủy Kính tiên sinh quyết tiến cử Gia Cát Lượng: Giật mình lý do!

Khi gặp Lưu Bị, Thủy Kính tiên sinh nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng dù biết nhà Thục Hán sẽ diệt vong. Vì sao Thủy Kính tiên sinh lại làm như vậy?

Hút nhân tài phải 'giải' được cơ chế lương

'Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nguyên khí thịnh thì quốc gia mới mạnh rồi lên cao; nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp'. Cách đây gần 600 năm, danh sĩ Thân Nhân Trung (thời Lê) đã nói như vậy và câu nói đã trở thành kinh điển trong công tác sử dụng hiền tài nói chung, công tác cán bộ nói riêng suốt thời gian qua.

Quan lộ bất trắc của Tiến sĩ khai khoa triều Nguyễn

Không chỉ là 1 trong 8 Tiến sĩ khai khoa của triều Nguyễn, Hà Tông Quyền từng 2 lần cứu vua thoát chết.

Những nhà ngoại giao họ Doãn trên đất cổ Kẻ Nưa

Vùng đất cổ Kẻ Nưa xưa, nay là thị trấn Nưa (huyện Triệu Sơn) từ xa xưa đã được biết đến là quê hương của nhiều danh sĩ nổi tiếng lịch sử. Trong đó, những danh sĩ họ Doãn: Doãn Tử Tư, Doãn Anh Khải, Doãn Bằng Hài là những nhà ngoại giao xuất chúng thời Lý - Trần.

Cần phải viết lại tiểu sử danh sĩ Vương Vụ Thành ở đời Trần !

Sách THƠ VĂN LÝ TRẦN, viết về tiểu sử Vương Vụ Thành, thì chưa biết ông sinh và mất năm nào, quê quán ở đâu. Chỉ biết dưới triều vua Trần Anh Tông (1276-1320), Vương Vụ Thành được bổ chức quan Học sĩ.

Phản hồi thông tin bạn đọc về 'Bài thơ duy nhất của Khúc Thừa Dụ: Thế sự thán'

Ngày 8/5/2023, vanhoavaphattrien.vn phát 'Bài thơ duy nhất của Khúc Thừa Dụ: Thế sự thán' vừa nhận được ý kiến của bạn đọc Tuyen Nguyen muốn được hiểu rõ thêm nguồn gốc bài thơ nói trên.

Gặp nữ sinh duy nhất đạt điểm 10 môn Ngữ văn

Trần Ngọc Đan Thanh, học sinh lớp 12A4, trường THPT Nghĩa Minh (Nghĩa Hưng, Nam Định) là thí sinh duy nhất của cả nước đạt điểm 10 bài thi môn Ngữ văn trong Kỳ thi Tốt nghiệp THPT năm 2023.

Mở mộ Kỷ Hiểu Lam, giật mình sự thật kinh hoàng khác xa phim ảnh

Khi khai quật lăng mộ của Kỷ Hiểu Lam - vị quan nổi tiếng của nhà Thanh, các nhà khảo cổ phát hiện ông được chôn cùng 7 phụ nữ. Điều này giúp giải mã bí mật về Kỷ Hiểu Lam khác xa so với phim ảnh.

Từ khi nào, chữ quốc ngữ xuất hiện ở Tây Ninh ?

Cầm chắc đến chín phần mười là bài thơ Vịnh hoa bạch mai trên núi Điện Bà được viết bằng chữ quốc ngữ. Nếu vậy, đây có thể được coi là bài thơ viết bằng chữ quốc ngữ đầu tiên ở Tây Ninh.

Danh sĩ được vua Tự Đức mời làm quan là ai?

Thời vua Tự Đức, có một vị danh sĩ được nhà vua khen ngợi, mong muốn mời làm quan, qua câu nói của nhà vua với bề tôi:

Hàn Thuyên: Ông tổ văn Nôm và bài tế đuổi cá sấu

Là một trong những người phát triển hệ thống chữ Nôm, đặt ra thể thơ Hàn luật - Hàn Thuyên còn để lại giai thoại đuổi cá sấu bằng một bài văn tế.

NHỮNG NGƯỜI LÀM HOA CHO ĐẤT: Nỗi niềm Nguyễn Thông

Nhờ giao du và kết thân được với những danh sĩ đất đế đô, Nguyễn Thông trở thành một nhân vật có tiếng tăm ở kinh kỳ, nhiều lần soạn và dâng vua những biện bạch và điều trần quan trọng

Chuyện 'Giáo tử đăng khoa' cả nhà đỗ Tiến sĩ

Lịch sử khoa bảng, chuyện 'cha đỗ - con đỗ - đỗ cả nhà' không phải hiếm, nhưng riêng trường hợp gia đình danh sĩ Đặng Trần Diễm lại còn rất lạ lùng.