Diễn viên Quốc Toàn vào vai Đặng Trần Côn trong 'Hồng Hà nữ sĩ'

Mới chạm ngõ điện ảnh, diễn viên Quốc Toàn đã có mặt tại Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ 23 đang diễn ra Đà Lạt cùng với đoàn phim 'Hồng Hà nữ sĩ' (đạo diễn: Nguyễn Đức Việt, biên kịch: Nguyễn Thị Hồng Ngát). Trong bộ phim này, Quốc Toàn thủ vai danh sĩ Đặng Trần Côn, người có tình bạn tri kỉ với nữ sĩ Đoàn Thị Điểm (do diễn viên Anh Đào thủ vai).

Diễn viên Quốc Toàn được tiếp thêm động lực làm nghề khi tham dự LHP Việt Nam

Với diễn viên trẻ Quốc Toàn, việc được tham gia Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 23 trong vai trò nam chính của phim tranh giải là một vinh dự lớn.

Diễn viên trẻ Quốc Toàn nỗ lực vào vai Đặng Trần Côn trong 'Hồng Hà nữ sĩ'

Là một diễn viên mới trong làng điện ảnh, diễn viên Quốc Toàn đã có mặt tại Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ 23 đang diễn ra tại Đà Lạt cùng với đoàn phim 'Hồng Hà nữ sĩ'. Trong bộ phim này, anh thủ vai danh sĩ Đặng Trần Côn - Người có tình bạn tri âm tri kỉ với nữ sĩ Đoàn Thị Điểm (do diễn viên Anh Đào thủ vai).

Nam diễn viên 9X vào vai danh sĩ Đặng Trần Côn, lần đầu dự LHP Việt Nam là ai?

Diễn viên Quốc Toàn chia sẻ: 'Tôi đã giảm 5 cân cho cảnh kết của phim. Hồi đó tôi đã giảm cân cấp tốc khiến cho thể trạng luôn trong tình trạng tay run, mặt xanh xao, nhợt nhạt. Đổi lại thì hiệu quả lên phim rất tốt'.

Mê mẩn tứ đại mỹ nam Trung Quốc cổ đại: Số 4 gây tiếc nuối!

Thời Trung Hoa cổ đại chứng kiến sự xuất hiện của 'Tứ đại mỹ nam' đẹp trai và nổi tiếng với vẻ ngoại hình xuất sắc.

Thầy giáo Đỗ Xuân Cát: Danh sĩ xứ Thanh được vua Nguyễn mời ra làm quan

Kể tên những học trò xuất sắc của thầy giáo Nhữ Bá Sĩ, không thể không nhắc đến Đỗ Xuân Cát. Tư chất thông minh, ham học hỏi nhưng lại không tiến thân bằng quan lộ mà lựa chọn ở lại quê nhà làm thầy dạy học. Dù vậy, với tài năng của mình, ông đã đóng góp nhiều kế sách cho triều đình nhà Nguyễn, được vua Tự Đức coi trọng.

Ảnh chân dung cực nét của quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19

Đốc phủ sứ Tôn Thọ Tường, Tổng đốc Đỗ Hữu Phương, Tri huyện Trần Tử Ca... là những nhât vật xuất hiện trong loạt ảnh chân dung quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19.

Gặp lại Giao cảm mùa xuân

Giao cảm mùa xuân' là giai phẩm thứ 2 do nhóm cựu sinh viên Đại học Huế khóa La Sơn Phu Tử thực hiện (Thuở đó, mỗi khóa tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Huế đều được lấy tên của một danh nhân nước Việt để đặt tên. Khóa 1971-1975 được đặt tên của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - một danh sĩ thời Tây Sơn- P.V), NXB Hội Nhà văn ấn hành, tháng 10-2023.

Huế có thêm 'mùa giao cảm'

'Giao cảm' là tập san do các cựu sinh viên Trường đại học Sư phạm Huế khóa La Sơn Phu Tử và Việt Hán 1972-1976 cùng thực hiện.

Vị Hoàng giáp văn võ song toàn, là bố vợ đại thi hào Nguyễn Du

Không chỉ là bố vợ của đại thi hào Nguyễn Du, Hoàng giáp Đoàn Nguyễn Thục còn là nhà khoa bảng nức tiếng dùng tài văn võ trị yên phản loạn.

Thành Ô Diên ở đâu ?

Danh sĩ Ngô Thì Nhậm có bài thơ QUÁ NHỊ MỖ HƯƠNG HOÀI CỔ (Qua hai làng Mỗ nhớ chuyện xưa).

Phim 'Hồng Hà nữ sĩ': Chuyện 'tình thơ' của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm và danh nhân Đặng Trần Côn

Là bộ phim lịch sử duy nhất ra mắt trong năm 2023, 'Hồng Hà nữ sĩ' đem đến một câu chuyện dung dị nhẹ nhàng, và điều bất ngờ lớn nhất là cặp diễn viên chính của phim Anh Đào và Nguyễn Văn Toàn đều là những 'tân binh' trong làng điện ảnh.

Khoa bảng Cổ Bôn rạng danh Thanh trấn

Làng Cổ Bôn (tục gọi là Kẻ Bôn) hay còn gọi là Tứ Bôn do bốn làng gộp lại, gồm: Phúc Triền, Ngọc Tích, Kim Bôi, Quỳnh Bôi.

Chu Du - nỗi hận đế vương chưa thành

Chu Du tự là Công Cẩn, sinh năm 175, mất năm 210 sau CN, nổi tiếng là người đa mưu túc trí, học rộng, giỏi cả âm nhạc, thơ ca.

Hoàng giáp Nguyễn Đương Hồ lấy sự học trị yên vùng loạn

Không chỉ là danh sĩ nổi tiếng đương thời, Hoàng giáp Nguyễn Đương Hồ còn là vị quan văn võ song toàn, có tài trị yên vùng loạn.

7 bộ hài cốt nữ trong lăng mộ Kỷ Hiểu Lam tiết lộ sự thật kinh hoàng, khác xa phim ảnh

Khi khai quật ngôi mộ của Kỷ Hiểu Lam ở tỉnh Hà Bắc, các chuyên gia phát hiện 7 bộ hài cốt phụ nữ được mai táng cùng viên quan này. Từ đây, một bí mật lớn được hé lộ.

Qua đền Núi Dạ (Quá Dạ Lĩnh từ)

Mới đây, khi bổ sung. chỉnh lý tái bản sách Giải mã thơ ca Lý Trần, bổ sung phần thơ của danh sĩ Trương Hán Siêu, cả mấy chục bài, thấy có một cái chú thích sai, cần phải xem xét lại. Kính mời các bạn tham khảo.

Thủy Kính biết trước quân Lưu Bị sẽ diệt vong vẫn nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng: Lý do rất đơn giản!

Thủy Kính là kỳ nhân bí ẩn bậc nhất vào cuối thời Đông Hán. Dù biết trước quân của Lưu Bị sớm diệt vong nhưng ông vẫn nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng. Vì sao?

Vị Phó bảng duy nhất được dựng bia Tiến sĩ

Bùi Văn Dị là nhà khoa bảng duy nhất trong lịch sử được ban đỗ từ Phó bảng lên Tiến sĩ và được khắc tên riêng trên một bia.

Thủy Kính tiên sinh quyết tiến cử Gia Cát Lượng: Giật mình lý do!

Khi gặp Lưu Bị, Thủy Kính tiên sinh nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng dù biết nhà Thục Hán sẽ diệt vong. Vì sao Thủy Kính tiên sinh lại làm như vậy?

Hút nhân tài phải 'giải' được cơ chế lương

'Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nguyên khí thịnh thì quốc gia mới mạnh rồi lên cao; nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp'. Cách đây gần 600 năm, danh sĩ Thân Nhân Trung (thời Lê) đã nói như vậy và câu nói đã trở thành kinh điển trong công tác sử dụng hiền tài nói chung, công tác cán bộ nói riêng suốt thời gian qua.

Quan lộ bất trắc của Tiến sĩ khai khoa triều Nguyễn

Không chỉ là 1 trong 8 Tiến sĩ khai khoa của triều Nguyễn, Hà Tông Quyền từng 2 lần cứu vua thoát chết.

Những nhà ngoại giao họ Doãn trên đất cổ Kẻ Nưa

Vùng đất cổ Kẻ Nưa xưa, nay là thị trấn Nưa (huyện Triệu Sơn) từ xa xưa đã được biết đến là quê hương của nhiều danh sĩ nổi tiếng lịch sử. Trong đó, những danh sĩ họ Doãn: Doãn Tử Tư, Doãn Anh Khải, Doãn Bằng Hài là những nhà ngoại giao xuất chúng thời Lý - Trần.

Cần phải viết lại tiểu sử danh sĩ Vương Vụ Thành ở đời Trần !

Sách THƠ VĂN LÝ TRẦN, viết về tiểu sử Vương Vụ Thành, thì chưa biết ông sinh và mất năm nào, quê quán ở đâu. Chỉ biết dưới triều vua Trần Anh Tông (1276-1320), Vương Vụ Thành được bổ chức quan Học sĩ.

Phản hồi thông tin bạn đọc về 'Bài thơ duy nhất của Khúc Thừa Dụ: Thế sự thán'

Ngày 8/5/2023, vanhoavaphattrien.vn phát 'Bài thơ duy nhất của Khúc Thừa Dụ: Thế sự thán' vừa nhận được ý kiến của bạn đọc Tuyen Nguyen muốn được hiểu rõ thêm nguồn gốc bài thơ nói trên.

Gặp nữ sinh duy nhất đạt điểm 10 môn Ngữ văn

Trần Ngọc Đan Thanh, học sinh lớp 12A4, trường THPT Nghĩa Minh (Nghĩa Hưng, Nam Định) là thí sinh duy nhất của cả nước đạt điểm 10 bài thi môn Ngữ văn trong Kỳ thi Tốt nghiệp THPT năm 2023.

Mở mộ Kỷ Hiểu Lam, giật mình sự thật kinh hoàng khác xa phim ảnh

Khi khai quật lăng mộ của Kỷ Hiểu Lam - vị quan nổi tiếng của nhà Thanh, các nhà khảo cổ phát hiện ông được chôn cùng 7 phụ nữ. Điều này giúp giải mã bí mật về Kỷ Hiểu Lam khác xa so với phim ảnh.

Từ khi nào, chữ quốc ngữ xuất hiện ở Tây Ninh ?

Cầm chắc đến chín phần mười là bài thơ Vịnh hoa bạch mai trên núi Điện Bà được viết bằng chữ quốc ngữ. Nếu vậy, đây có thể được coi là bài thơ viết bằng chữ quốc ngữ đầu tiên ở Tây Ninh.

Danh sĩ được vua Tự Đức mời làm quan là ai?

Thời vua Tự Đức, có một vị danh sĩ được nhà vua khen ngợi, mong muốn mời làm quan, qua câu nói của nhà vua với bề tôi:

Hàn Thuyên: Ông tổ văn Nôm và bài tế đuổi cá sấu

Là một trong những người phát triển hệ thống chữ Nôm, đặt ra thể thơ Hàn luật - Hàn Thuyên còn để lại giai thoại đuổi cá sấu bằng một bài văn tế.

NHỮNG NGƯỜI LÀM HOA CHO ĐẤT: Nỗi niềm Nguyễn Thông

Nhờ giao du và kết thân được với những danh sĩ đất đế đô, Nguyễn Thông trở thành một nhân vật có tiếng tăm ở kinh kỳ, nhiều lần soạn và dâng vua những biện bạch và điều trần quan trọng

Chuyện 'Giáo tử đăng khoa' cả nhà đỗ Tiến sĩ

Lịch sử khoa bảng, chuyện 'cha đỗ - con đỗ - đỗ cả nhà' không phải hiếm, nhưng riêng trường hợp gia đình danh sĩ Đặng Trần Diễm lại còn rất lạ lùng.

Khán giả ngán ngẩm: 'Gia đình mình vui bất thình lình' ngày càng mất vui

Tình tiết bà Cúc bị lừa tiền trong phim cùng những phân đoạn cao trào chuẩn bị diễn ra với vợ chồng Trâm Anh và Danh gây nhiều tranh cãi cho khán giả.

Nhờ một bài thơ mà được vua ân xá án 'cấm thi suốt đời'

Là con của một danh sĩ có tiếng, nhưng bài thi của Nguyễn Văn Giao phạm trường quy nên bị án 'chung thân bất đắc ứng thí' – cấm thi suốt đời.

Lê Quát: Vị 'Trạng nguyên' tài hoa vượt lên nghịch cảnh

Người dân Kẻ Rỵ xưa (nay là xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa) vẫn tự hào nơi đây là vùng đất tốt tươi, con người tài hoa. Tiếp nối truyền thống khoa bảng của Bảng nhãn Lê Văn Hưu, 'Trạng nguyên' Lê Quát được người đời nhắc nhớ bởi nỗ lực vượt lên hoàn cảnh, thông minh hiếu học, đỗ đạt làm quan để lại danh thơm cho đời.

Sự học xưa nơi rốn nước đồng chiêm

Là rốn nước đồng chiêm của vùng hạ lưu châu thổ sông Hồng, huyện Bình Lục (Hà Nam) được nhiều người biết đến nhờ truyền thống khoa bảng.

Chuyện về Trạng Quét

Nhà nghèo phải làm nghề quét rác để sống qua ngày nên khi đỗ Tiến sĩ, dân gian yêu mến gọi ông là Trạng Quét.

Câu đối tài tình của Đoàn Thị Điểm khiến 'Trường An tứ hổ' ra về

Những người lỗi lạc nhất trong danh sĩ mà người dân Thăng Long tôn là Trường An tứ hổ đã phải xấu hổ trước câu đối của Đoàn Thị Điểm và cúi đầu ra về...

Khám phá 'ba phường bảy ngõ' ở Phúc Kiến, Trung Quốc

'Ba phường bảy ngõ' (tam phường thất hạng) là khu phố cổ nổi tiếng, được coi là biểu tượng văn hóa truyền thống của thành phố Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, miền đông nam Trung Quốc.

Tháng 5 về thăm trường Dục Thanh

Bước qua cánh cổng gỗ đã thấy trước mắt là một không gian mướt xanh màu lá cùng ánh nắng vàng soi rọi bức cuốn thư dựng trước ngôi nhà chính. Trên bức cuốn thư nổi bật hình ảnh một linh vật được tạo hình từ những mảnh gốm nhiều màu sắc. Linh vật có đầu rồng thân ngựa, mình có vẩy cá, trên lưng là một bó sách gồm 5 cuốn, với thanh gươm giắt buông xuống ngang bụng.

Nữ tướng Lê Chân hy sinh ở đâu ?

Khi Trưng Vương bị tướng Mã Viện nhà Đông Hán đánh bại, nhà Hán cướp mất nước Lĩnh Nam của ta (năm 43), một số nữ tướng kiệt xuất của Trưng Vương rút chạy về một số căn cứ xung quanh vùng châu thổ sông Hồng, tiếp tục chiến đấu đến cùng.

Làng Sen có ông Cả Triệu

Dù không đỗ đạt ghi danh bảng vàng, vậy nhưng ông lại được người đương thời và hậu thế nhắc nhớ bởi văn tài xuất chúng. Ông chính là Lê Bật Triệu - người con của làng Thụy Liên (thường gọi là làng Sen) xã Hoằng Phong (Hoằng Hóa). Không chỉ là một trong những người thầy tiêu biểu của vùng đất học Hoằng Hóa, sinh thời ông còn nổi tiếng trong giới Nho học với tài hài hước, châm biếm sâu sắc.

Cuộc đời bình dị, ý nghĩa của con trai danh sĩ Lê Thiếp

Người in đậm trong tâm tưởng của tôi là ông Lê Thiêm - con trai cả của danh sĩ Lê Thiếp - một chứng nhân của nhiều giai đoạn lịch sử đáng nhớ.

Trọng hiền tài, vì sao Tào Tháo nhất quyết xử tử 'kỳ nhân' 17 tuổi?

Một người luôn coi trọng hiền tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với 'kỳ nhân' 17 tuổi, nguyên nhân là gì?

Người dân Cần Thơ hào hứng quét mã QR trên bảng tên đường để... 'học lịch sử'

Chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh quét mã QR, mất chưa đến 1 phút, toàn bộ thông tin về tên đường sẽ hiển thị đầy đủ và rõ ràng.

'Hòn non bộ' độc đáo với hàng chục bài thơ cổ ở Ninh Bình

Hơn 40 bài thơ cổ bằng chữ Hán được khắc vào núi đá, trải qua hàng trăm năm vẫn trường tồn với thời gian.