Hàng chục căn nhà tiền tỷ được xây dựng từ ngân sách Nhà nước đang xuống cấp trầm trọng. Cả làng có 87 căn nhà thì 90% trong số đó đã bỏ hoang. Năm 2004, từ nguồn vốn Chương trình 134 và 167 của Chính phủ, UBND tỉnh Đăk Lăk và huyện Krông Năng đã đầu tư xây dựng khu tái định cư (TĐC) thôn Giang Đông ngay cạnh trung tâm xã Ea Dăh (huyện Krông Năng) để đưa 75 hộ đồng bào Mông từ rừng phòng hộ đầu nguồn của huyện đến định cư, ổn định cuộc sống.
Dự án Hợp phần di dân, tái định cư hồ chứa nước Nước Trong phục vụ di dân xây dựng hồ chứa nước Nước Trong, triển khai đã 20 năm, nhưng hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại vướng mắc. Những năm qua, UBND tỉnh đã tổ chức nhiều cuộc họp chỉ đạo giải quyết, nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của các hộ dân trong vùng dự án.
Thảo luận tại Tổ 14 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hải Dương, Khánh Hòa, Đồng Tháp) sáng 31.10, một số ĐBQH cho rằng, khi phát triển Huế thành trung tâm sẽ thu hút lớn lượng người di dân đến, tạo nên áp lực về an sinh xã hội, y tế, giáo dục, việc làm… Điều này đòi hỏi cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng để bảo đảm cân bằng giữa phát triển gắn với giữ gìn bản sắc của Thừa Thiên Huế.
Cuộc xung đột kéo dài tại Sudan đã dẫn tới một trong những cuộc khủng hoảng di dân lớn nhất và cấp bách nhất thế giới, với hơn 11 triệu người phải rời bỏ nhà cửa, cả trong nước và xuyên biên giới, trong khi hàng triệu người khác, nhất là trẻ em, bị đẩy vào tình trạng dễ bị tổn thương ở mức độ cao. Quốc gia Ðông Phi đang bị đẩy đến bờ vực nạn đói, khiến Liên hợp quốc phải kêu gọi cộng đồng quốc tế chú ý nhiều hơn đến 'cuộc khủng hoảng bị lãng quên' này.
Thời gian dài vừa qua, công tác giải phóng mặt bằng tại khu vực 1 di tích Kinh thành Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành nhanh chóng.
Trong một số trường hợp đặc biệt, công dân sẽ được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự. Để thực hiện điều này, công dân cần chuẩn bị những giấy tờ gì?
Trước ảnh hưởng của cơn bão số 6, các tàu thuyền của Quảng Bình đã đến vùng an toàn để tránh trú, sân bay Đồng Hới cũng tạm dừng khai thác.
Trước diễn biến của bão số 6, tỉnh Thừa Thiên – Huế đã có công điện yêu cầu các địa phương theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão, mưa lũ, chủ động triển khai công tác ứng phó theo phương châm 'bốn tại chỗ', xây dựng phương án di dân nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản. Đồng thời, huy động các lực lượng hỗ trợ người dân khẩn trương tiến hành gia cố sạt lở bờ biển tại Phường Thuận An, Thành phố Huế và xã Phú Thuận, huyện Phú Vang hạn chế tình trạng biển xâm thực sâu vào đất liền.
10 tháng đầu năm 2024, thiên tai gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản tại Hà Giang.
Theo dự báo, vào hồi 13 giờ chiều nay (26/10), bão số 6 đạt cường độ mạnh nhất cấp 11-12, giật cấp 15 trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa. Đến 13 giờ ngày 27/10, bão trên khu vực phía Tây quần đảo Hoàng Sa, cách Quảng Trị - Quảng Ngãi khoảng 180km với cường độ cấp 10-11, giật cấp 14.
Ngày 25/10, HĐND tỉnh Quảng Bình Khóa XVIII đã khai mạc Kỳ họp thứ 18 (Kỳ họp chuyên đề) xem xét, quyết nghị một số nội dung quan trọng.
Với Nghị quyết quy định cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện Chương trình bố trí dân cư vừa được thông qua, tỉnh Quảng Bình đang nỗ lực sớm di dời, bố trí ổn định dân cư vùng chịu ảnh hưởng thiên tai.
Người dân ở tỉnh Quảng Bình thuộc diện di dời do ảnh hưởng của thiên tai, vùng đặc biệt khó khăn... sẽ được hỗ trợ các khoản kinh phí cần thiết để sớm ổn định cuộc sống.
Đây là quốc gia có đường bờ biển dài nhất thế giới xấp xỉ gần 244.000 km, là nước có biên giới giáp ranh với nhiều đại dương lớn trên thế giới.
Vấn đề điện hạt nhân đã được Bộ Công Thương đưa ra trao đổi trong cuộc họp báo chiều nay, sau 8 năm dự án điện hạt nhân Ninh Thuận bị dừng, dù đã được đầu tư nhiều cho công tác chuẩn bị.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 134/2024/NĐ-CP về chính sách tăng thu từ hoạt động xuất nhập khẩu qua Cảng biển Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa.
Ngày 22/10, đồng chí Trần Huy Tuấn - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái đã đi kiểm tra việc triển khai thực hiện Dự án di dân khẩn cấp, bố trí tái định cư tại thôn Sài Lương 2, xã An Lương, huyện Văn Chấn.
Việc di dời khẩn cấp người dân ra khỏi vùng có nguy cơ sạt lở, không chỉ là giải pháp cấp bách phòng chống thiên tai mà còn thể hiện sự chủ động, kịp thời, tinh thần trách nhiệm và sự đoàn kết, tương thân tương ái của cộng đồng trong việc bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân.
Theo thông tin từ NXB Phụ nữ Việt Nam, sau một tháng ra mắt, tiểu thuyết 25 độ âm đã bán được hơn 10.000 bản - con số đáng mơ ước của nhiều nhà văn hiện nay. Nhà văn trẻ Thảo Trang (sinh năm 1991) là tác giả của 25 độ âm cũng như một số tiểu thuyết ăn khách khác đã được chuyển thể thành phim như Tết ở làng Địa Ngục, Ngủ cùng người chết… Nhân dịp này, PV Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với Thảo Trang xung quanh tác phẩm mới này của chị.
Trong khuôn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Hòa Bình nỗ lực thực hiện Dự án thành phần
Cùng với triển khai các dự án sắp xếp, bố trí ổn định dân cư vùng bị ảnh hưởng thiên tai, tỉnh Quảng Trị đã và đang tranh thủ các nguồn lực, tích cực triển khai hỗ trợ phát triển sản xuất. Từ đó, tạo sinh kế bền vững, giúp người dân an cư, lạc nghiệp khi đến nơi ở mới.
Tiếp tục chương trình kiểm tra các điểm bố trí, sắp xếp ổn định chỗ ở cho các hộ dân bị mất nhà do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3, ngày 18-10, đồng chí Nguyễn Thế Giang, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đi kiểm tra hiện trường 4 điểm: Thôn Đán Khao, xã Chiêu Yên (Yên Sơn); thôn Nà Ngận, xã Yên Lập (Chiêm Hóa); thôn Bản Lằn, xã Sơn Phú (Na Hang) và thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm (Lâm Bình).
Sáng 14-10, Ủy ban nhân dân huyện Na Hang đã tổ chức Hội nghị đánh giá công tác ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ và xả lũ hồ thủy điện Tuyên Quang do ảnh hưởng hoàn lưu cơn bão số 03 (Yagi) gây ra trên địa bàn huyện.
Sau 15 năm kể từ ngày được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 5949/QĐ-UBND ngày 13-11-2009, Dự án đầu tư xây dựng nhà ở chung cư cao tầng phục vụ di dân giải phóng mặt bằng - N01 tại ô đất D17 Khu đô thị mới Cầu Giấy vẫn chưa hoàn thiện.
Khoảng 1 tuần nay, nước lũ chảy xiết từ dòng suối Pa của xã Tân Hợp huyện Mộc Châu khiến đồi đất ở 2 bên suối sạt lở nghiêm trọng đe dọa đến hơn 30 hộ dân đang sinh sống tại hạ lưu.
Gặp vướng mắc, 2 dự án di dân khẩn cấp khỏi vùng nguy cơ ngập lụt, sạt lở ở 2 huyện Vĩnh Linh, Đakrông (tỉnh Quảng Trị) không hoàn thành và giải ngân như yêu cầu.
Các tỉnh vùng cao Tây Bắc vẫn đang tích cực triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia trong đó trọng tâm làm làm sao để người dân có thể thoát nghèo bền vững. Tuy nhiên, trên thực thế hàng nghìn hộ dân sau khi thoát khỏi hộ nghèo, hộ cận nghèo nhưng cuộc sống vẫn bấp bênh và nguy cơ tái nghèo luôn thường trực. Ghi nhận của phóng viên tại Mường La, Sơn La.
Quảng Trị hiện có khoảng gần 2 ngàn hộ dân sống ở các khu vực cạnh sông suối, đồi núi đang phải đối mặt với nguy cơ sạt lở đất hiện chưa được di dời. Trong các mùa mưa bão, tình trạng sạt lở đất liên tục tại diễn ra ngày càng nhiều đe dọa tính mạng và tài sản người dân nơi đây.
Mưa lớn trong những ngày qua làm gia tăng nguy cơ sạt lở núi tại tỉnh Quảng Ngãi. Các phương án, nhất là khâu di dời dân được lãnh đạo tỉnh chỉ đạo sát sao nhằm đảm bảo an toàn, giảm thiểu tối đa thiệt hại khi thiên tai xảy ra.
Sáng 9/10, thành viên Chính phủ do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng chủ trì đã có buổi làm việc trực tuyến với 3 tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng về tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu trên địa bàn theo Quyết định số 435 ngày 24/4/2023 của Thủ tướng Chính phủ.
Giá bất động sản nhà ở tại Hà Nội tăng 7,6% trong quý 3/2024, ông ông Trần Quang Trung, Giám đốc phát triển Kinh doanh OneHousing cho rằng, chuyện giá nhà giảm là điều khó xảy ra...
Bang Florida đang lên kế hoạch cho đợt sơ tán người dân lớn nhất kể từ năm 2017, khi cơn bão Milton gia tăng cường độ tại vịnh Mexico và hướng về bờ biển phía Tây của bang.
Các ý kiến nhận thấy hiện còn nhiều khó khăn về quỹ đất cho đồng bào di dân ra khỏi vùng thiên tai, bão lũ, do đó nguy cơ tiềm ẩn mất an ninh trật tự.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu vừa có Công văn 7452 gửi các Sở: Xây dựng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn về chủ trương bổ sung hợp đồng thi công và gia hạn thời gian thực hiện hợp đồng thi công xây dựng gói thầu Xây lắp khu tái định cư thôn 3, xã Trà Mai thuộc công trình xây dựng các khu tái định cư để di dân các vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020.
Không còn quá nhiều lo lắng vì lũ lụt nhưng khoảng 10 năm trở lại đây, người dân và chính quyền các địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long lại phải đối mặt với nỗi lo sạt lở. Cùng với các giải pháp cấp bách, Chính phủ đã phê duyệt Chương trình bố trí dân cư các vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, trong đó có các vùng sạt lở đất để đáp ứng chỗ ở, bảo đảm an toàn cho người dân.
Hàng ngàn hộ dân sống 'bám' trong khu vực I di tích Kinh thành Huế gây ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc, xâm phạm nghiêm trọng đến di tích và làm mất mỹ quan, diện mạo đô thị... Phương án di dời khoảng 5.000 hộ dân ra khỏi khu vực di tích rất được người dân và các cấp chính quyền ủng hộ.
Với gần 20 điểm sạt lở mới xuất hiện sau bão số 3 vừa qua, chính quyền quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng đã khẩn trương di dân ra khỏi vùng sạt lở.
Sai phạm, lãng phí xảy ra ở một số địa phương chỉ là số ít so với kết quả đạt được trong 24 năm thực hiện quyết định về phát triển kinh tế-xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung, xây dựng các cụm, tuyến dân cư vượt lũ nói riêng nhưng rất đáng quan tâm, lưu ý vì xuất phát từ lý do chủ quan. Vấn đề này cần được đánh giá đầy đủ và rút kinh nghiệm nghiêm túc để tránh lặp lại.