Tượng trang trí bàn làm việc là 'bức tranh' về thế giới quan và quan niệm sống của chủ nhân.
Hiếm địa bàn nào có điều kiện thuận lợi như các tỉnh Đông Nam Bộ: Núi cao hùng vĩ như núi Bà Đen ở Tây Ninh, núi Bà Rá ở Bình Phước; rừng nguyên sinh bạt ngàn như Vườn quốc gia Cát Tiên, Vườn quốc gia Bù Gia Mập; những hồ nước thơ mộng tuyệt đẹp như hồ Dầu Tiếng ở Bình Dương, hồ Trị An ở Đồng Nai; những bờ biển dài và đẹp nổi tiếng thế giới ở Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Ninh Thuận; những đồi cát như trong truyện cổ tích ở Ninh Thuận. Bên cạnh đó là tháp Chàm ở Ninh Thuận - địa điểm tham quan thu hút khách du lịch nổi tiếng, gây ấn tượng bởi lối kiến trúc độc đáo, đặc trưng của người Chăm; Khu di tích Tà Thiết và Nhà giao tế ở Bình Phước - thủ đô cách mạng trong kháng chiến với nhiều dấu ấn lịch sử của dân tộc. Và có những công trình du lịch với nhiều kỷ lục được ghi, như ga Bà Đen được Tổ chức kỷ lục Guinness công nhận là 'Nhà ga cáp treo lớn nhất thế giới', 'Tượng Phật Di Lặc bằng đá sa thạch lớn nhất thế giới' trên đỉnh núi Bà Đen cảnh quan 'đệ nhất thiên sơn'...
Phong thủy là một học thuyết đã tồn tại hàng ngàn năm, tập trung vào việc sắp xếp môi trường xung quanh để tạo ra sự cân bằng và hài hòa. Người ta tin rằng các vật phẩm phong thủy cụ thể có thể mang lại may mắn, giàu có và hạnh phúc cho gia chủ, chẳng hạn như: Vòng tay phong thủy, tượng Phật Di Lặc, Tỳ Hưu, Thiềm Thừ, Tam đa Phúc Lộc Thọ. Dưới đây là chi tiết một số vật phẩm phong thủy phổ biến nhất được cho là mang lại những điều may:
Sử dụng chất liệu đá lần đầu tiên ứng dụng để dựng tượng tại Việt Nam, biện pháp ghép đá từng làm nên kỳ quan kim tự tháp Ai Cập - đó là vài trong rất nhiều câu chuyện 'thâm cung bí sử' làm nên kỳ tích mang tên Tôn tượng Bồ Tát Di Lặc trên đỉnh núi Bà Đen, Tây Ninh.
Sử dụng chất liệu đá lần đầu tiên ứng dụng dựng tượng tại Việt Nam, biện pháp ghép đá từng làm nên kỳ quan kim tự tháp Ai Cập - đó là vài trong rất nhiều câu chuyện 'thâm cung bí sử' làm nên kỳ tích mang tên Tôn tượng Bồ Tát Di Lặc trên đỉnh núi Bà Đen, Tây Ninh.
Sử dụng chất liệu đá lần đầu tiên ứng dụng dựng tượng tại Việt Nam, biện pháp ghép đá từng làm nên kỳ quan kim tự tháp Ai Cập - đó là vài trong rất nhiều câu chuyện 'thâm cung bí sử' làm nên kỳ tích mang tên Tôn tượng Bồ Tát Di Lặc trên đỉnh núi Bà Đen, Tây Ninh.
Khu du lịch Sun World Ba Den Mountain vừa ghi dấu mốc đón kỷ lục 2 triệu lượt khách đi cáp treo lên núi Bà trong tháng Giêng năm Giáp Thìn- 2024.
Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an huyện Mang Yang vừa ra quyết định tạm giữ hình sự đối tượng Hoàng Văn Hín (SN 1998, trú tại làng Chuk, xã Kon Thụp, huyện Mang Yang) để điều tra về hành vi trộm cắp tài sản.
Với tour 1 ngày 'Tây Ninh viếng Núi Bà', du khách đã được chiêm bái hệ thống chùa trên núi Bà Đen, tượng Phật Bà Tây Bổ Đà Sơn, tôn tượng Bồ tát Di Lặc lớn hàng đầu thế giới; thảnh thơi chiêm ngưỡng hồ Dầu Tiếng…Vũ Nguyệt
Đại lễ dâng đăng với quy mô lớn nhất từ trước đến nay tại núi Bà Đen, được tổ chức trong tối ngày 24 và 25/2 Rằm tháng Giêng.
Núi Bà Đen (còn gọi là núi Bà, tỉnh Tây Ninh) là ngọn núi cao nhất Nam bộ (986m). Nơi đây được mệnh danh là 'nóc nhà' Nam bộ, là danh thắng nổi tiếng của tỉnh Tây Ninh, mỗi năm thu hút hàng triệu lượt khách du lịch đến hành hương chiêm bái chùa, nhất là vào dịp đầu năm mới sau Tết Nguyên đán.
Những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, hàng chục ngàn du khách từ khắp nơi đến tham quan, cúng viếng Khu du lịch (KDL) quốc gia núi Bà Đen. Năm nay, KDL có thêm nhiều công trình mới, thu hút du khách trong cả nước.
Trong những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, hàng vạn du khách khắp nơi trong và ngoài nước nô nức đến Tây Ninh hành hương, tham dự Hội xuân núi Bà Đen- chính thức khai mạc từ ngày 13.2 (tức mùng 4 Tết).
Ngày 13/2, Hội xuân núi Bà Đen (Tây Ninh) chính thức khai mạc với nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc, hút hơn 200.000 khách du lịch trong ngày đầu khai hội.
Hội xuân núi Bà Đen ở tỉnh Tây Ninh là 1 trong 5 lễ hội lớn nhất Nam bộ dịp đầu xuân năm mới.
Theo thông tin từ Ban tổ chức, đến 18 giờ mùng 4 Tết nguyên đán Giáp Thìn, núi Bà Đen ghi nhận hơn 200.000 lượt khách đến tham quan, chiêm bái tại núi Bà Đen và tham dự Lễ khai mạc Hội xuân Núi Bà 2024.
Chiều 12-2, mùng 3 Tết Giáp Thìn, đông đảo du khách đã đến khu du lịch núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh để tham quan, hòa mình vào không khí rộn ràng của những ngày đầu năm mới.
Vật phẩm phong thủy ngoài ý nghĩa tâm linh giúp tăng thêm tài vận, sức khỏe cho người sở hữu, còn là món đồ trang trí đẹp mắt.
Ngay từ những ngày đầu tiên của năm mới, hàng ngàn du khách đã đổ về Núi Bà Đen, để hòa vào không khí thiêng liêng cùng nhiều trải nghiệm văn hóa tâm linh độc đáo của Hội xuân Di Lặc.
Tối giao thừa (9-2), chùa Giác Ngộ (Q.10, TP.HCM) phối hợp với Quỹ Đạo Phật Ngày Nay tổ chức chương trình 'Di Lặc du xuân' trao tặng hơn 1.000 phần quà hỗ trợ người khó khăn nhân đầu năm mới Giáp Thìn.
Văn khấn mùng 1 Tết mang ý nghĩa cầu mong gia tiên và các bậc thần linh ban phước lành, cho gia đình một năm mới bình an, đủ đầy và hạnh phúc.
Vào ngày đầu tiên của năm mới, các gia đình Việt thường tổ chức một buổi lễ cúng gia tiên và các vị thần linh để cầu mong những điều tốt lành.
Nhiều lễ hội đặc sắc sẽ được diễn ra tại núi Bà Đen, Tây Ninh trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, hứa hẹn mang đến cho du khách những trải nghiệm văn hóa tâm linh độc đáo.
Cùng với hội Xuân núi Bà Đen – lễ hội lớn nhất và được người dân Tây Ninh, du khách cũng sẽ hòa vào không khí thiêng liêng cùng nhiều trải nghiệm văn hóa tâm linh độc đáo của mùa Xuân Di Lặc trên đỉnh núi Bà Đen.
Là một trong những quốc gia hết sức coi trọng Tết Nguyên đán, người dân Trung Quốc đang rộn ràng chuẩn bị đón dịp lễ quan trọng nhất trong năm.
Ngoài cặp linh vật khổng lồ 'lưỡng long chầu nguyệt' tại không gian Hội Xuân Giáp Thìn 2024, tại vùng đất Cố đô Huế có đôi rồng chầu 15 năm trước đã được xác lập kỷ lục đôi rồng chầu dài nhất Việt Nam.
Tượng Bồ Tát Di Lặc được ghép từ 6,688 viên đá sa thạch ngồi trên thác nước chảy tràn, với khuôn mặt hiền từ là biểu tượng cho an lạc và hỷ xả.
Cảm nhận không gian vui tươi, ấm cúng và thiêng liêng của ngày Tết ở Hà Nội năm 2004 qua loạt ảnh do nữ phóng viên người Mỹ Paula Bronstein thực hiện.
Những ngày đầu năm mới, du khách háo hức đổ về núi Bà Đen (Tây Ninh), điểm đến tâm linh nổi tiếng ở Đông Nam Bộ và chiêm bái tượng Phật Di Lặc bằng đá sa thạch lớn hàng đầu thế giới vừa được khai quang.
Ngày 28/01/2024 (nhằm ngày 18/12 năm Quý Mão), Lễ An vị Tôn tượng Bồ Tát Di Lặc bằng đá sa thạch lớn hàng đầu thế giới chính thức diễn ra tại núi Bà Đen (Tây Ninh) với sự tham dự của hơn 500 hòa thượng, tăng ni cùng hàng ngàn Phật tử và du khách thập phương.
Ngày 28/1/2024 (nhằm ngày 18/12 năm Quý Mão), Lễ An vị Tôn tượng Bồ Tát Di Lặc bằng đá sa thạch lớn hàng đầu thế giới chính thức diễn ra tại núi Bà Đen (Tây Ninh) với sự tham dự của hơn 500 hòa thượng, tăng ni cùng hàng ngàn Phật tử và du khách thập phương.
Ngày 28-1, tại tỉnh Tây Ninh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tây Ninh đã tổ chức Lễ An vị Tôn tượng Bồ Tát Di Lặc với sự tham dự của hơn 500 hòa thượng, tăng ni cùng hàng nghìn Phật tử thập phương.