Những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, hàng chục ngàn du khách từ khắp nơi đến tham quan, cúng viếng Khu du lịch (KDL) quốc gia núi Bà Đen. Năm nay, KDL có thêm nhiều công trình mới, thu hút du khách trong cả nước.
Trong những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, hàng vạn du khách khắp nơi trong và ngoài nước nô nức đến Tây Ninh hành hương, tham dự Hội xuân núi Bà Đen- chính thức khai mạc từ ngày 13.2 (tức mùng 4 Tết).
Ngày 13/2, Hội xuân núi Bà Đen (Tây Ninh) chính thức khai mạc với nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc, hút hơn 200.000 khách du lịch trong ngày đầu khai hội.
Hội xuân núi Bà Đen ở tỉnh Tây Ninh là 1 trong 5 lễ hội lớn nhất Nam bộ dịp đầu xuân năm mới.
Theo thông tin từ Ban tổ chức, đến 18 giờ mùng 4 Tết nguyên đán Giáp Thìn, núi Bà Đen ghi nhận hơn 200.000 lượt khách đến tham quan, chiêm bái tại núi Bà Đen và tham dự Lễ khai mạc Hội xuân Núi Bà 2024.
Chiều 12-2, mùng 3 Tết Giáp Thìn, đông đảo du khách đã đến khu du lịch núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh để tham quan, hòa mình vào không khí rộn ràng của những ngày đầu năm mới.
Vật phẩm phong thủy ngoài ý nghĩa tâm linh giúp tăng thêm tài vận, sức khỏe cho người sở hữu, còn là món đồ trang trí đẹp mắt.
Ngay từ những ngày đầu tiên của năm mới, hàng ngàn du khách đã đổ về Núi Bà Đen, để hòa vào không khí thiêng liêng cùng nhiều trải nghiệm văn hóa tâm linh độc đáo của Hội xuân Di Lặc.
Tối giao thừa (9-2), chùa Giác Ngộ (Q.10, TP.HCM) phối hợp với Quỹ Đạo Phật Ngày Nay tổ chức chương trình 'Di Lặc du xuân' trao tặng hơn 1.000 phần quà hỗ trợ người khó khăn nhân đầu năm mới Giáp Thìn.
Văn khấn mùng 1 Tết mang ý nghĩa cầu mong gia tiên và các bậc thần linh ban phước lành, cho gia đình một năm mới bình an, đủ đầy và hạnh phúc.
Vào ngày đầu tiên của năm mới, các gia đình Việt thường tổ chức một buổi lễ cúng gia tiên và các vị thần linh để cầu mong những điều tốt lành.
Nhiều lễ hội đặc sắc sẽ được diễn ra tại núi Bà Đen, Tây Ninh trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, hứa hẹn mang đến cho du khách những trải nghiệm văn hóa tâm linh độc đáo.
Cùng với hội Xuân núi Bà Đen – lễ hội lớn nhất và được người dân Tây Ninh, du khách cũng sẽ hòa vào không khí thiêng liêng cùng nhiều trải nghiệm văn hóa tâm linh độc đáo của mùa Xuân Di Lặc trên đỉnh núi Bà Đen.
Là một trong những quốc gia hết sức coi trọng Tết Nguyên đán, người dân Trung Quốc đang rộn ràng chuẩn bị đón dịp lễ quan trọng nhất trong năm.
Ngoài cặp linh vật khổng lồ 'lưỡng long chầu nguyệt' tại không gian Hội Xuân Giáp Thìn 2024, tại vùng đất Cố đô Huế có đôi rồng chầu 15 năm trước đã được xác lập kỷ lục đôi rồng chầu dài nhất Việt Nam.
Tượng Bồ Tát Di Lặc được ghép từ 6,688 viên đá sa thạch ngồi trên thác nước chảy tràn, với khuôn mặt hiền từ là biểu tượng cho an lạc và hỷ xả.
Cảm nhận không gian vui tươi, ấm cúng và thiêng liêng của ngày Tết ở Hà Nội năm 2004 qua loạt ảnh do nữ phóng viên người Mỹ Paula Bronstein thực hiện.
Những ngày đầu năm mới, du khách háo hức đổ về núi Bà Đen (Tây Ninh), điểm đến tâm linh nổi tiếng ở Đông Nam Bộ và chiêm bái tượng Phật Di Lặc bằng đá sa thạch lớn hàng đầu thế giới vừa được khai quang.
Ngày 28/01/2024 (nhằm ngày 18/12 năm Quý Mão), Lễ An vị Tôn tượng Bồ Tát Di Lặc bằng đá sa thạch lớn hàng đầu thế giới chính thức diễn ra tại núi Bà Đen (Tây Ninh) với sự tham dự của hơn 500 hòa thượng, tăng ni cùng hàng ngàn Phật tử và du khách thập phương.
Ngày 28/1/2024 (nhằm ngày 18/12 năm Quý Mão), Lễ An vị Tôn tượng Bồ Tát Di Lặc bằng đá sa thạch lớn hàng đầu thế giới chính thức diễn ra tại núi Bà Đen (Tây Ninh) với sự tham dự của hơn 500 hòa thượng, tăng ni cùng hàng ngàn Phật tử và du khách thập phương.
Ngày 28-1, tại tỉnh Tây Ninh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tây Ninh đã tổ chức Lễ An vị Tôn tượng Bồ Tát Di Lặc với sự tham dự của hơn 500 hòa thượng, tăng ni cùng hàng nghìn Phật tử thập phương.
Ngày 27-1, Quỹ khuyến học 'Thiện Nguyện Chánh Đạo' thuộc tịnh xá Ngọc Chánh (P.24, Q.Bình Thạnh, TP.HCM) tổ chức chương trình 'Mừng xuân Di Lặc - 2024' trao tặng 200 phần quà Tết cho các em học sinh và người dân có hoàn cảnh khó khăn tại địa phương .
Lễ An vị Tôn tượng Bồ Tát Di Lặc trên đỉnh núi Bà Đen là một sự kiện văn hóa tâm linh diễn ra với quy mô lớn hàng đầu Việt Nam cùng nhiều nghi lễ thiêng liêng.
Chiều 28-1, tại Khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen (Tây Ninh), lễ an vị tôn tượng Đức Di Lặc, Cầu quốc thái dân an, nguyện phong điều vũ thuận đã được trang nghiêm cử hành tại khu vực đỉnh núi Bà Đen.
Tối 28.1.2024 (nhằm ngày 18.12 năm Quý Mão), lễ An vị Tôn tượng Bồ Tát Di Lặc bằng đá sa thạch lớn hàng đầu thế giới chính thức diễn ra tại núi Bà Đen (Tây Ninh) với sự tham dự của hơn 500 hòa thượng, tăng ni cùng hàng ngàn Phật tử và du khách thập phương.Nhật Quang
Tối 28.1.2024, lễ an vị tôn tượng Bồ tát Di Lặc bằng đá sa thạch chính thức diễn ra tại núi Bà Đen với sự tham dự của hơn 500 hòa thượng, tăng ni cùng hàng ngàn phật tử và du khách thập phương.
Hàng nghìn Phật tử và du khách cả nước đang hướng về Núi Bà, Tây Ninh chờ đón sự kiện trọng đại - lễ Khai quang Đại tượng Phật Di Lặc bằng đá sa thạch lớn hàng đầu thế giới, sẽ diễn ra vào ngày 28/1/2024 (nhằm ngày 18/12 năm Quý Mão).
Lễ khai quang Đại tượng Phật Di Lặc nặng 5.112 tấn bằng sa thạch lớn hàng đầu thế giới sẽ diễn ra ngày 28/1/2024, tại núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh. Đây là sự kiện văn hóa tâm linh lớn được tổ chức quy mô nhất từ trước tới nay tại núi Bà Đen.
Núi Bà Đen (Tây Ninh) vào những ngày tháng Chạp tấp nập người dân, du khách đi lễ tạ và chờ đón Lễ an vị tôn tượng Di lặc Bồ Tát vào ngày 28/1/2024.
Núi Bà Đen (Tây Ninh) vào những ngày tháng Chạp tấp nập người dân, du khách đi lễ tạ và chờ đón Lễ an vị tôn tượng Di lặc Bồ Tát vào ngày 28/1/2024.
Năm 2024, ngành du lịch (DL) An Giang kỳ vọng tiếp tục có những bước phát triển mạnh mẽ hơn so năm 2023, đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng của kinh tế của tỉnh.
Núi Cấm hay còn gọi là Thiên Cấm Sơn, tọa lạc tại xã An Hảo (TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang). Đây là điểm đến hấp dẫn thu hút đông đảo du khách đến hành hương, chiêm bái vì cảnh sắc đẹp tựa như tranh, ao hồ uốn lượn, nhiều công trình kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng đẹp, linh thiêng, lâu đời. Trong đó, nổi bật với Chùa Phật Lớn, tượng Phật Di Lặc, chùa Vạn Linh...
Núi Bà Đen là một quần thể di tích lịch sử - văn hóa và danh thắng, được mệnh danh là 'nóc nhà Nam bộ' khi sở hữu độ cao 986m
UBND tỉnh Tiền Giang đang vận động chăm lo cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn, neo đơn, hộ mới thoát nghèo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Ngày 28/1/2024, tại núi Bà Đen (Tây Ninh) sẽ chính thức diễn ra lễ khai quang Đại tượng Phật Di Lặc bằng đá sa thạch lớn hàng đầu thế giới.