Hậu lí thuyết và tương lai của phê bình

Hậu lí thuyết không phải là giai đoạn sau khi lí thuyết kết thúc, mà đó là giai đoạn cho thấy lí thuyết đang chững lại bởi không còn gì mới mẻ, bởi sự giáo điều và thiếu khả năng ứng dụng một cách hiệu quả của nó.

Sức khỏe học đường: Kích hoạt ý thức tự bảo vệ cho học sinh

Một trong giải pháp giảm thiểu nguy cơ trẻ vị thành niên bị xâm hại, mang thai ngoài ý muốn là trang bị cho học sinh kỹ năng tự bảo vệ mình.

Năm Mão nói chuyện 'Mèo vào nhà thì khó, chó đến nhà thì giàu'

Người Việt ta thường truyền tai nhau: 'Mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì giàu'. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về nguyên nhân tại sao có quan điểm này, nguồn gốc ra sao, ra đời từ bao giờ.

Diễn giả Trần Việt Quân: Thành công một bước, cái tôi sẽ leo lên một bước

Trong đời sống hằng ngày, đứng trước những hành động/những phát ngôn có phần chua ngoa, quá khích, đôi khi chúng ta thấy xuất hiện lời khuyên: Cẩn thận, kẻo tạo nghiệp! Trong kinh viện Phật giáo, chữ 'nghiệp' cũng lặp đi lặp lại và được luận bàn ở rất nhiều góc độ khác nhau. Trong bạn và trong tôi, ai cũng có một nghề, một nghiệp và chúng ta vẫn hay nghe những nhận xét về chuyện 'sinh nghề tử nghiệp'.

Nhà văn Nguyễn Trương Quý: 'Có một ý niệm Hà Nội ' được trao tryền

Từ hàng chục năm nay, mỗi lần đi trên những con phố Hà Nội, tôi thường miên man suy nghĩ: 10 năm trước con phố này như thế nào? 50 năm trước nó như thế nào? Đầu thế kỷ 20, nó đã là đường, là phố hay là ruộng lúa, ao rau? Các thắc mắc đó khiến tôi tìm đến những trang viết về Hà Nội từ rất sớm và phải nói những trang viết về Hà Nội của nhà văn Nguyễn Trương Quý - một người đang sống cùng thời với tôi, chứ không phải của những Vũ Bằng, Thạch Lam của thời nảo thời nào đã tạo cho tôi ấn tượng lớn.

Nhà văn Nguyễn Trương Quý: 'Có một ý niệm Hà Nội ' được trao tryền

Từ hàng chục năm nay, mỗi lần đi trên những con phố Hà Nội, tôi thường miên man suy nghĩ: 10 năm trước con phố này như thế nào? 50 năm trước nó như thế nào? Đầu thế kỷ 20, nó đã là đường, là phố hay là ruộng lúa, ao rau? Các thắc mắc đó khiến tôi tìm đến những trang viết về Hà Nội từ rất sớm và phải nói những trang viết về Hà Nội của nhà văn Nguyễn Trương Quý - một người đang sống cùng thời với tôi, chứ không phải của những Vũ Bằng, Thạch Lam của thời nảo thời nào đã tạo cho tôi ấn tượng lớn.

Ngọn gió qua vườn - tuyển tập thơ - truyện ngắn của nhà thơ Ý Nhi

Tuyển tập thơ - truyện ngắn của nhà thơ Ý Nhi với tựa đề Ngọn gió qua vườn (NXB Phụ nữ) mang tới 'ngọn gió' trầm tĩnh mà sâu lắng trên văn đàn.

Ra mắt tuyển tập thơ - truyện ngắn 'Ngọn gió qua vườn' của nữ thi sĩ nổi tiếng Ý Nhi

Là một trong những cây bút xuất sắc của nền thơ Việt Nam đương đại, Ý Nhi đã khẳng định bút lực của mình trong thời hậu chiến và đổi mới. Những bài thơ và truyện ngắn của bà đã được tập hợp trong cuốn sách 'Ngọn gió qua vườn' và vừa được NXB Phụ nữ phát hành tới bạn đọc.

Nhà thơ Ý Nhi ra mắt tuyển tập 'Ngọn gió qua vườn'

'Ngọn gió qua vườn' là tuyển tập thơ - truyện ngắn của nhà thơ Ý Nhi vừa được NXB Phụ nữ Việt Nam phát hành.

Văn học viết về cái ác

Đã có một nhà phê bình viết hẳn một quyển sách về cái ác trong văn học, đó là Georges Bataille với cuốn 'Văn học và cái ác'. Vậy là văn học không chỉ có cái thiện, cái đẹp. Cái ác đôi khi chiếm một vị trí rất lớn trong văn học, nó song song cùng cái thiện và là một cuộc đấu tranh không ngừng nghỉ.