Bộ Công thương vừa ban hành Chỉ thị 09/CT-BCT về tăng cường quản lý nhà nước với hoạt động kiểm tra, giám sát xuất xứ hàng hóa trong tình hình mới nhằm ngăn chặn gian lận xuất xứ, bảo vệ uy tín hàng hóa xuất khẩu Việt Nam và đảm bảo các cam kết quốc tế.
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị 09/CT-BCT về tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động kiểm tra, giám sát xuất xứ hàng hóa trong tình hình mới.
Trong bối cảnh thương mại quốc tế diễn biến phức tạp, căng thẳng thương mại leo thang đã dẫn đến các hành vi gian lận thương mại, trong đó gian lận xuất xứ hàng hóa có xu hướng ngày càng gia tăng và phức tạp nhằm tránh các biện pháp trừng phạt mà các nước sẽ áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu.
Theo Bộ Công thương, mục tiêu của những chỉ đạo mới là ngăn chặn gian lận xuất xứ, bảo vệ uy tín hàng hóa xuất khẩu Việt Nam và đảm bảo các cam kết quốc tế.
Chỉ thị 09/CT-BCT được ban hành nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam, tạo cơ hội thuận lợi cho doanh nghiệp trong nước cơ cấu lại hoạt động sản xuất, phòng chống gian lận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu theo yêu cầu của nước nhập khẩu và các nước đối tác FTA...
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị 09/CT-BCT về tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động kiểm tra, giám sát xuất xứ hàng hóa.
Ngày 15/4, Bộ Công Thương đã ban hành Chỉ thị 09/CT-BCT về tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động kiểm tra, giám sát xuất xứ hàng hóa trong tình hình mới.
Ngày 15/4/2025, Bộ Công Thương đã ban hành Chỉ thị 09/CT-BCT về tăng cường quản lý nhà nước với kiểm tra, giám sát xuất xứ hàng hóa trong tình hình mới.
Ngày 15/4, Bộ Công Thương đã ban hành Chỉ thị 09 về tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động kiểm tra, giám sát xuất xứ hàng hóa trong tình hình mới.
Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị ngăn chặn tình trạng chuyển tải bất hợp pháp, chống gian lận xuất xứ, bảo vệ uy tín và lợi ích của hàng hóa xuất khẩu.
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị 09/CT-BCT về tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động kiểm tra, giám sát xuất xứ hàng hóa trong tình hình mới.
3 tháng đầu năm, dòng vốn đầu tư nước ngoài rót vào các khu công nghiệp tại TP.HCM giảm đến gần 95% so với cùng kỳ năm 2024.
Tổng kết quý I/2025, Ban Quản lý các Khu chế xuất và Khu công nghiệp TP.HCM (Hepza) cho biết, tính đến ngày 11/3, tổng vốn đầu tư bao gồm cả cấp mới và điều chỉnh chỉ đạt 86,74 triệu USD, tương đương 14,46% kế hoạch năm (600 triệu USD), giảm đến 56,91% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng kết quý I/2025, Ban quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp TP. Hồ Chí Minh (Hepza) cho biết, tính đến ngày 11/3, tổng vốn đầu tư thu hút kể cả cấp mới và điều chỉnh đạt 86,74 triệu USD, bằng 14,46% kế hoạch năm (600 triệu USD), giảm 56,91% so với cùng kỳ.
Theo thống kê của Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương, số lượng Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) ưu đãi được cấp trong giai đoạn từ năm 2020 đến nay tăng trung bình khoảng 20% mỗi năm, năm 2024 dự kiến tăng 18% so với năm 2023.
Theo Cục Xuất nhập khẩu, số lượng C/O ưu đãi được cấp giai đoạn từ 2020 đến nay tăng trung bình khoảng 20% mỗi năm. Dự kiến, năm 2024 tăng 18% so với năm ngoái.
Hiện nay để hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp chuyển đổi số và phát triển các hình thức thương mại điện tử (TMĐT), đồng thời tạo ra các công cụ số giúp cơ quan quản lý nhà nước thực hiện thống kê, quản lý hoạt động TMĐT, Bộ Công Thương đang cùng lúc triển khai xây dựng và vận hành nhiều chương trình, ứng dụng trên nền tảng thiết bị di động và các cổng thông tin chuyên ngành.
Kết thúc quý 1/2024, nhiều chỉ số sản xuất công nghiệp khu vực Đông Nam Bộ tăng trưởng tích cực, các doanh nghiệp chủ động được nguồn nguyên liệu, ký kết nhiều đơn hàng mới. Sự phục hồi tích cực của ngành đã khẳng định vai trò là 'thủ phủ' công nghiệp phía Nam của vùng…
Dòng vốn ngoại tiếp tục đổ vào các địa phương khu vực Đông Nam Bộ như TP. Hồ Chí Minh, Bình Phước, Đồng Nai… trong 2 tháng đầu năm nay.
Trong tháng 2 đầu năm, Thành phố Hồ Chí Minh thu hút 174,19 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài, trong đó cấp mới 2 dự án với vốn đầu tư đăng ký 4,84 triệu USD; điều chỉnh 3 dự án.
Ban Quản lý Khu chế xuất, Khu công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh cho biết, trong tháng 2 đầu năm 2024, tổng vốn đầu tư thu hút (kể cả cấp mới và điều chỉnh) đạt 176,71 triệu USD, đạt 32,13% kế hoạch năm.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đã bổ sung thêm các tính năng quản lý tiện ích hơn cho doanh nghiệp như in mẫu form trên giấy A4 tự động; in đơn xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ (C⁄O) hoặc tra cứu e-C⁄O điện tử..
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) là một tài liệu sử dụng trong thương mại quốc tế nhằm xác định xuất xứ của hàng hóa, giúp cho hàng hóa xuất khẩu hưởng các ưu đãi thuế quan từ nhà nhập khẩu. Để tạo thuận lợi và giảm chi phí cho doanh nghiệp nhằm thúc đẩy xuất khẩu, Trung tâm Phát triển thương mại điện tử (Ecomviet), Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương đã xây dựng và phát triển hệ thống Vsign (tại địa chỉ http://vsign.vn) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong quá trình khai báo C/O điện tử.
Hiện nay, hệ thống Vsign đã bổ sung thêm các tính năng quản lý tiện ích hơn cho doanh nghiệp khai báo chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O).
Trung tâm đã bổ sung thêm các tính năng quản lý tiện ích hơn cho doanh nghiệp như in mẫu form trên giấy A4 tự động; in đơn xin cấp C/O...
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đã bổ sung thêm các tính năng quản lý tiện ích hơn cho doanh nghiệp như in mẫu form trên giấy A4 tự động; in đơn xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ (C⁄O) hoặc tra cứu e-C⁄O điện tử; biên lai nộp phí lệ phí C⁄O.
Hiện tại, Trung tâm đã bổ sung tính năng quản lý tiện ích cho doanh nghiệp như in mẫu form trên giấy A4 tự động; in đơn xin cấp C/O, tra cứu e-C⁄O điện tử; biên lai nộp phí⁄lệ phí C⁄O…
Để thu hút đầu tư, năm 2024, Hepza sẽ hoàn thành Đề án chuyển đổi thí điểm Khu chế xuất Tân Thuận, Khu công nghiệp Tân Bình, Cát Lái, Hiệp Phước, Bình Chiểu và xây dựng 25.000m2 nhà xưởng cao tầng.
Theo Quy chế của Bộ Công Thương, các hoạt động quản lý, kết nối dữ liệu số của tổ chức VAN bao gồm: quản lý, quản trị dữ liệu số, kết nối hạ tầng kỹ thuật…
6 nội dung thuộc Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030 của Chính phủ đã được Bộ Công Thương cụ thể hóa cho từng lĩnh vực quản lý nhà nước là động lực và nguồn lực cho ngành Công Thương thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng.
Hoạt động xuất khẩu (XK) còn nhiều khó khăn do tổng cầu thế giới sụt giảm. Song con số kim ngạch XK có dấu hiệu khởi sắc, tăng dần qua các tháng cho thấy những giải pháp xúc tiến thương mại đã mang lại hiệu quả nhất định. Gỡ khó cho doanh nghiệp (DN), đẩy mạnh xúc tiến thương mại là giải pháp quan trọng giúp vực dậy kim ngạch XK trong những tháng cuối năm 2023.
Phóng viên TTXVN đã phỏng vấn Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải về thực trạng hoạt động xuất khẩu và giải pháp của Bộ Công Thương trong mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu.
Theo ông Trần Duy Đông, Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), hiện hoạt động xuất khẩu đã lấy lại được đà phục hồi và tăng trưởng, trong 6 tháng cuối năm, Bộ sẽ thực hiện nhiều giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu đã lấy lại được đà phục hồi và tăng trưởng trở lại trong quý II, tuy nhiên tính chung 6 tháng kim ngạch vẫn giảm 12,1% so với cùng kỳ, các doanh nghiệp đang đối mặt với khó khăn chồng chất khi đơn hàng bị cắt giảm.
Xuất khẩu đã lấy lại được đà phục hồi và tăng trưởng trở lại, Bộ Công Thương sẽ triển khai 8 giải pháp trọng tâm để thúc đẩy xuất khẩu những tháng cuối năm.
Vsign (tại địa chỉ www.vsign.vn) là website cung cấp giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng chữ ký số, in mẫu form chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) theo chuẩn mẫu của Bộ Công Thương.
Ngày này năm xưa 14/5: Ngày 14/5 là Ngày truyền thống ngành Công Thương theo Quyết định số 1418/QĐ-TTg ngày 2/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp in mẫu khai báo chứng nhận xuất xứ (C/O) nhanh chóng, thuận lợi và chính xác, Trung tâm Phát triển thương mại điện tử, Bộ Công thương đã xây dựng ứng dụng hỗ trợ in C/O trên PDF.
Trung tâm Phát triển thương mại điện tử (Ecomviet – thuộc Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương) đã xây dựng ứng dụng Vsign hỗ trợ in C/O theo đúng mẫu do Bộ Công Thương đã thông báo.
Phiên bản phần mềm dùng thử tại địa chỉ http://vsign.vn dự kiến được triển khai cuối tháng 4/2023. Doanh nghiệp sẽ được dùng thử phần mềm từ cuối tháng 4/2023 đến hết 31/5/2023.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp in mẫu C/O nhanh chóng, thuận lợi và chính xác, Trung tâm Phát triển thương mại điện tử (Ecomviet) - Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương đã xây dựng ứng dụng hỗ trợ in C/O trên PDF theo đúng mẫu do Bộ Công Thương thông báo.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp in mẫu khai báo C/O nhanh chóng, thuận lợi và chính xác, Bộ Công Thương đã xây dựng ứng dụng hỗ trợ in C/O trên PDF theo đúng mẫu.
Để tạo thuận lợi và giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp nhằm thúc đẩy xuất khẩu, từ ngày 15 tháng 10 năm 2022 thương nhân đề nghị cấp một số loại C/O có thể tải mẫu C/O và tự in từ Hệ thống eCoSys tại địa chỉ https://ecosys.gov.vn.
Theo Bộ Công Thương, từ 15/10, thương nhân có thể tải và tự in 14 loại Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O).
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 31/2018/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa. Dự thảo này bổ sung thêm các quy định liên quan đến việc nhà sản xuất, nhà xuất khẩu hàng hóa được tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Bộ Công Thương đã quyết liệt triển khai các Nghị quyết của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Bộ Công thương cho biết, để tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp và người dân, tính đến nay, ngành công thương đã cung cấp tất cả 297 thủ tục hành chính cấp trung ương thuộc phạm vi quản lý được triển khai áp dụng dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 2 trở lên.
Bộ Công Thương cũng đã hoàn thành mục tiêu cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức độ 4 trước thời hạn đề ra (trong năm 2021).