Siêu bão Yagi đã đổ bộ vào tỉnh Hải Nam, miền nam Trung Quốc vào chiều thứ Sáu (6/9), theo cơ quan quản lý tình trạng khẩn cấp của tỉnh này.
Hơn một giờ sau khi Yagi đổ bộ, Hải Nam (miền Nam Trung Quốc) đã chứng kiến tình trạng mất điện, ảnh hưởng đến 830.000 hộ gia đình trong tỉnh, Tân Hoa Xã cho biết.
Cơ quan khí tượng tỉnh Hải Nam của Trung Quốc dự báo Yagi có thể là cơn bão mạnh nhất từ trước đến nay đổ bộ vào tỉnh đảo này, hiện hơn 400.000 người đã được sơ tán.
Theo Tân Hoa Xã, rạng sáng 5/9, đã xuất hiện loạt trận sấm sét lớn ngoài khơi thành phố Hải Khẩu, Hải Nam như báo hiệu siêu bão Yagi sắp đổ bộ.
Các tỉnh miền Nam Trung Quốc là Hải Nam và Quảng Đông đã yêu cầu các tàu đánh cá trở về cảng trong bối cảnh một loạt biện pháp đang được thực hiện để ứng phó cơn bão Yagi đang đến gần.
Cơn bão hình thành và trở thành bão mạnh chỉ trong chưa đầy 4 ngày. Dự báo bão Yagi có thể trở thành siêu bão đổ bộ vào khu vực ven biển Hải Nam hoặc Quảng Đông. Các chuyên gia khí tượng Trung Quốc đã phân tích nguyên nhân khiến bão Yagi tăng cấp nhanh như vậy.
Ngày 9/4, chính quyền tỉnh Hải Nam, miền Nam Trung Quốc, nâng mức ứng phó khẩn cấp với bão Yagi từ cấp 4 lên cấp 3 đồng thời đình chỉ một phần dịch vụ phà ven biển khi bão đang tiến gần khu vực này.
Dự báo vào ngày 6/9, bão Yagi sẽ đổ bộ khu vực giữa huyện Quỳnh Hải thuộc tỉnh Hải Nam và quận Điện Bạch ở thành phố Mậu Danh thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.
Ngày 9/4, chính quyền tỉnh Hải Nam, miền Nam Trung Quốc, đã nâng mức ứng phó khẩn cấp với bão Yagi từ cấp 4 lên cấp 3, đồng thời đình chỉ một phần dịch vụ phà ven biển khi bão đang tiến gần khu vực này.
Hơn 700 nhân viên cứu hộ chuyên nghiệp cùng 1.500 người dân địa phương tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc đang nỗ lực tìm kiếm 31 người còn mất tích trong vụ sập cầu do mưa lũ lớn tại đây.
Hai nước đang đầu tư mạnh vào năng lượng sạch, cũng như đối mặt tác động của thời tiết cực đoan, trong đó nổi bật là nhiệt độ cao
Trung Quốc đã đưa ra cảnh báo sương mù dày đặc nguy hiểm đối với nhiều vùng và đình chỉ chuyên chở hàng bằng tàu ở eo biển Quỳnh Châu - một trung tâm giao thông kinh tế quan trọng gần Hải Nam.
Hai người đàn ông từ tỉnh Hà Nam, miền Trung Trung Quốc gần đây đã vượt eo biển Quỳnh Châu đến tỉnh Hải Nam, miền Nam Trung Quốc, bằng xe đạp nước để tiết kiệm tiền.
Chỉ vì tiết kiệm ít tiền mua vé đi phà, 2 người đàn ông Trung Quốc đã mạo hiểm tính mạng đạp xe đạp nước vượt biển suốt 6 tiếng đồng hồ.
Để tiết kiệm tiền phà, rèn luyện thân thể trước thềm năm mới, hai người đàn ông đạp xe đạp nước qua eo biển tại Trung Quốc bất chấp vất vả.
Bão Nesat đang dần tiến đến bờ biển phía Đông Nam của đảo Hải Nam, một tỉnh ở phía Nam Trung Quốc. Tỉnh này đã, đang tăng cường công tác đối phó với ảnh hưởng của cơn bão.
Tổng thống Philippines cho biết đang tích cực hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng của cơn bão Nesat, trong khi sáng nay (17/10), cơ quan khí tượng Trung Quốc đã đưa ra cảnh báo màu vàng trước cơn bão này.
Bão Mulan (Việt Nam gọi là bão số 2) dự kiến quét qua Biển Đông tiến vào vùng đảo Hải Nam (Trung Quốc) trong ngày 10/8, có khả năng làm gián đoạn công tác xét nghiệm hàng loạt trên hòn đảo vốn đang vật lộn với dịch COVID-19.
Ngày 9/8, Trung Quốc đã kích hoạt biện pháp ứng phó khẩn cấp cấp độ IV khi cơn bão thứ 7 trong năm nay tiến sát các khu vực ven biển miền Nam nước này.
Giới chức địa phương cho biết, ngày 29/7 Trung Quốc đã bắt đầu 1 cuộc tập trận quân sự kéo dài 2 ngày ở Biển Đông ngoài khơi tỉnh Quảng Đông.
Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lược quan trọng đối với Việt Nam và Trung Quốc cả về kinh tế lẫn quốc phòng - an ninh.
Quân đội Trung Quốc đã bắt đầu cuộc tập trận kéo dài xuyên suốt tháng 3 Biển Đông, trong bối cảnh quân đội Mỹ tăng cường các hoạt động trinh sát tại khu vực.
Quân đội Trung Quốc hôm nay (1/3) bắt đầu tiến hành cuộc tập trận kéo dài 1 tháng ở Biển Đông.
Các cuộc tập trận quân sự của quân đội Trung Quốc sẽ được tổ chức ở khu vực phía tây bán đảo Lôi Châu.
Baoquocte.vn. Theo thông báo đăng trên trang mạng chính thức hôm 26/2, Cục Hải sự Trung Quốc cho hay, sẽ tổ chức các cuộc tập trận trong một khu vực hình tròn, với bán kính 5 km ở Biển Đông, ở phía Tây bán đảo Lôi Châu, từ ngày 1-31/3, đồng thời cấm các tàu đi vào khu vực này.
Các dịch vụ tàu bè tại Eo biển Quỳnh Châu đã phải ngừng hoạt động từ 18 giờ ngày 31/7. Sân bay quốc tế Phượng Hoàng Tam Á đã hủy các chuyến bay đi, trong khi các chuyến bay đến không bị ảnh hưởng.
Các trạm E nổi và cố định, một phần trong mạng lưới thông tin đại dương xanh của Trung Quốc, ngoài mặt để giám sát thông tin môi trường nhưng thực chất là để kiểm soát Biển Đông.
Khắp nơi tại Trung Quốc, 'Xuân vận' bắt đầu bước vào giai đoạn cao điểm khi hàng trăm triệu người, phương tiện rời các thành phố lớn để về quê đón Tết Nguyên Đán.
Sau khi Giải phóng quân Trung Quốc đột phá phòng tuyến Trường Giang, giải phóng Hồ Nam và Hồ Bắc năm 1949, Tưởng Giới Thạch quyết định chọn Đài Loan làm nơi rút lui. Vì sao họ Tưởng đưa ra quyết định bước ngoặt này?
Ngày 1/8, Cơ quan Khí tượng quốc gia Trung Quốc (NMC) đã khôi phục cảnh báo xanh da trời khi cơn bão Wipha tiếp tục gây mưa lớn gió giật trên biển.